So sánh kết quả phân tích với tiêu chuân TCVN 19:2009; cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đo đạc và phân tích môi trường không khí trong KCN Hố

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 62)

- Loại hình Công nghiệp nhựa và chất dẻo: các CTR chủ yếu là các sản phâm không hoàn chỉnh, các loại keo nhũ, bao bì đựng nguyên liệu

So sánh kết quả phân tích với tiêu chuân TCVN 19:2009; cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đo đạc và phân tích môi trường không khí trong KCN Hố

hết các chỉ tiêu đo đạc và phân tích môi trường không khí trong KCN Hố Nai đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Chỉ có chỉ tiêu Bụi vượt chuẩn 0,3 lần, S02 vượt chuẩn 0,35 lần, N02 vượt chuân 0,2 lần, co vượt chuấn 30 lần. Khí co rất có hại cho con người đặc biệt nguy hại với thai nhi và người bệnh tim do áp lực của Hêmôglobin trong máu đối với oxit cacbon lớn hơn 200 lần so với ôxy, nên co cản trở vận chuyên ôxy từ máu vào tới các mô. Vì thê, đê vận chuyên cùng một lượng ôxy cân thiết phải bơm máu nhiều hơn. Cho nên cần phải có biện pháp xủ lý triệt để hơn nữa các khí ô nhiễm trên.

Báng 4.6: Kết quá phân tích chất lượng không khí STT THÔNG SỐ ĐON VỊ KẾT QUẢ

(1) KET KET QUẢ (2) KẾT QUẢ (3) QCVN 19:2009 1 Nhiệt độ °c 35,.5 37 34,6 - 2 Độ âm % 59,7 53,3 60,2 - 3 Tốc độ gió m/s 1,08 1,42 0,67 - 4 Hướng gió Độ lệch so với hướng Bắc 280 6.280 280 - 5 Độ ồn dBA 59,2-73,.6 62,3-66,4 54,6- 77,8 - 6 Bụi mg/mJ 0,43 0,38 0,58 0,3 7 so2 mg/m3 0,174 0,164 0,282 0,35 8 NO2 mg/m3 0,106 0,095 0,153 0,2 9 CO mg/m3 6,8 5,6 9,7 30

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quá quản lý môi

4.3. Chất thải rắn

CTR phát sinh tại các nhà máy trong KCN Hố Nai đều được phân loại tại nguồn, sau đó các nhà máy tự họp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý. Theo chỉ thị 04/CT- UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Công ty cổ Phần KCN Hố Nai đang tiến hành các bước để tiếp nhận nguồn chất thải sinh hoạt và nguy hại vào năm 2011.

4.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt

CTRSH phát sinh tại các nhà máy được thu gom, tập trung đúng nơi quy định sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.

4.3.2. Chất thái rắn công nghiệp không nguy hại

Chất thải loại này cũng được các công ty, nhà máy trong KCN Hố Nai thu gom, phân loại tại nguồn và tập trung đúng nơi quy định.

Một số chất thải rắn như: vải vụn, sợi, mạt kim loại, vụn kim loại... Các nhà máy sẽ sử dụng đê tái chế hoặc bán cho các ngành công nghiệp khác có nhu cầu.

Các chất thải rắn không có khả năng tái chế, các nhà máy tự thỏa thuận họp đồng với các đơn vị có chưc năng thu gom và xử lý.

4.3.3. Chất thái nguy hại

Theo quy định, các nhà máy tại KCN Hố Nai có phát sinh chất thải nguy hại đều phải tiến hành lập thủ tục đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại tại Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, để từ đó có cơ sở hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý. Hiện nay, trong KCN Hố Nai có 56 Doanh nghiệp đăng ký Chủ nguồn thái còn 34 doanh nghiệp chưa có sổ đăng ký chủ nguồn thải. Một số công ty đã đăng ký chủ nguồn thải nhưng chưa làm hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom do có một số khó khăn khách quan là số lượng CTNH của các doanh nghiệp ít, nên các đơn vị có chức năng thu gom không làm hợp đồng vì KCN Hố Nai xa chi phí đi lại cao không đủ chi phí đê thực hiện thu gom. Hiện tại Công ty Cổ phần KCN Hố Nai đang liên hệ với các đơn vị có chức năng để làm họp đồng

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quá quản lý môi

tập trung tạo điền kiện cho các Doanh nghiệp trong KCN hố Nai thực hiện theo đúng luật cũng như các đơn vị thu gom khỏi gặp khó khăn (XEM PHỤ LỤC 1 BẢNG 6).

Theo bảng thống kê tình hình thu gom chất thải rắn tai KCN Hố Nai ta thấy:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w