Các nguồn gây ô nhiễm chính của KCN Hố Na

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 43)

b. Giao thông nôi bô của KCN: Có 2 loại đường:

3.3.Các nguồn gây ô nhiễm chính của KCN Hố Na

Các nguồn gây ô nhiễm chính trong quá trình hoạt động KCN Hố Nai chủ yếu bao gồm:

- Nước thải sản xuất (NTSX), nước vệ sinh công nghiệp, nước thải sinh hoạt (NTSH), nước mưa chảy tràn.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

- Khí thải từ quá trình sản xuất (nồi hơi, máy phát điện, hoạt động giao thông và các thiết bị công nghệ) có sử dụng nhiên liệu hóa thạch (dầu DO, FO...).

- Chất thải rắn: CTRSH, chất thải rắn công nghiệp (CTRCN). - Phế liệu công nghiệp và chất thải nguy hại (CTNH).

3.3.1. Nước thải

Hiện tại Công ty Kinh doanh hạ tầng KCN không dùng nước cho tưới cây hay dùng cho các hoạt động khác mà chỉ dùng cấp cho các doanh nghiệp trong KCN Hố Nai và Phóng cháy chừa cháy là 3924 m3/ngày.đêm. Trong đó, ước tính tổng lượng nước thải ra ngưồn tiếp nhận suối Nhỏ 3924x 80% = 3139 m3.

(Nguồn: Công ty cấp nước Long Bình-Công ty Cô Phần KCN Ho Nai) 3.3.1.1. Nước thải sinh hoạt

NTSH : phát sinh do hoạt động sinh hoạt của cán bộ ,công nhân viên làm việc trong KCN, thành phần và tính chất của nước thải phát sinh từ nguồn tương đối ổn định, gồm các chất cặn bã, các chất rắn lơ lủng, các chất dinh dường, chất hữu cơ, vi sinh. Cụ thể các nguồn phát sinh được liệt kê như sau:

+ Phát sinh từ nhà vệ sinh, các bồn tắm giặt; + Phát sinh từ nhà bếp, căn tin và khu văn phòng.

Lượng nước thải này tập trung chủ yếu tù’ các nhà máy có số lượng công nhân đông như: các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử, bảng mạch điện tử, công ty may...

Tổng lượng NTSH của KCN Hố Nai thải ra nguồn tiếp nhận Suối Nhỏ với lưu lượng là 550 m3/ngày. Được tính như sau:

+ Nước dùng cho sinh hoạt của công nhân được tính theo quy định 20 TCN-33- 85 của Bộ Xây Dựng là 251ít/người/ca làm việc.

+ Nước dùng cho nhu cầu ăn uống, chuẩn bị bữa ăn của công nhân được tính theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474-87 là 251ít/ngưò'i/bữa ăn.

* Lượng nước thải sinh hoạt = 11.000 người X 50 lít/người = 550m3

về đặc điềm và tính chất của nguồn nước thải này chứa các chất hừu cơ (BOD, COD), các chất rắn lơ lững (SS), chất dinh dường (N, P), dầu mờ và vi sinh. Neu trục tiếp thải ra

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

môi trường không qua công đoạn xử lý đạt Tiêu chuẩn quy định, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm trong khu vực.

33.1.2. Nước thải sản xuất

- NTSX: phát sinh từ các quá trình sản xuất khác nhau của các nhà máy, xí nghiệp trong KCN, thành phần và tính chất nước thải rất đa dạng, phụ thuộc vào đặc điểm và tính chất của từng loại hình sản xuất cụ thể. Các nguồn phát sinh NTSX được liệt kê cụ thê:

+ Nước thải phát sinh từ các dây chuyền công nghệ sản xuất; + Nước thải phát sinh từ các hệ thống, thiết bị giải nhiệt; + Nước thải phát sinh từ quá trình vệ sinh thiết bị, nhà xưởng;

+ Nước thải phát sinh từ quá trình xử lý khí thải, quản lý CTR (từ các trạm trung chuyển, lưu trữ CTR).

ÔNMT nước do nước thải nhiễm bẩn vô cơ chứa kim loại nặng trong nước thải xuất hiện ở một số ngành công nghiệp đặc trưng, ảnh hưởng của các chất vô Cơ chứa kim loại nặng gây ra trong môi trường nước rất khó phát hiện, vì chúng không gây ra mùi, một số chất không màu.

ÔNMT nước do nước thải nhiễm bẫn hữu cơ, đây là dạng ô nhiễm phổ biến, rất đặc trung ớ các KCN Hố Nai; hầu hết các chất hữu cơ đều có thời gian phân hủy ngắn, phát sinh mùi hôi lan tỏa ra không khí xung quanh, mức độ gây ô nhiễm phụ thuộc vào trình độ và quy mô sản xuất, chế biến nguyên liệu và nguồn nguyên liệu.

về đặc điểm và tính chất của lượng nước thải này chứa các kim loại nặng, dầu khoáng, chất hữu cơ, chất rắn lơ lũng... Neu trực tiếp thải ra môi trưòng không qua công đoạn xử lý đạt tiêu chuẩn quy định, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm trong khu vực.

Tổng lượng NTCN của KCN Hố Nai thải ra nguồn tiếp nhận Suối Nhỏ với lun lượng khoảng: 3.139 m3/ngày- 550 m3/ngày = 2.589 m3/ngày.

3.3.1.3 Nước mưa chảy tràn

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

- Nước mưa chảy tràn : chảy tràn trên toàn bộ bề mặt KCN sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mờ, các tạp chất rơi vãi trên mặt đất và các tạm chất bám trên mái nhà xưởng xuống nguồn nước tiếp nhận.

- Như vậy, với các nguồn phát sinh nước thải và tính chất như trên, cho thấy NTSX và NTSX có tải lượng ô nhiễm cao, đây cũng là vấn đề chung ở các KCN đang hoạt động.

3.3.2. Khí thải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn gây tác động đến môi trường không khí có liên quan đến chất thải trong quá trình hoạt động lâu dài của KCN Hố Nai, được xác định là phát sinh từ quá trình hoạt động của các dây chuyền công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý và các hoạt động lưu trừ, cụ thể như sau:

- Khí thải phát sinh từ các dây chuyền công nghệ sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp trong KCN;

- Khí thải phát sinh tù’ các máy móc thiết bị đốt nhiên liệu; - Khí thải phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải;

- Hơi hóa chất, dung môi phát sinh từ hoạt động lưu trữ nhiên, nguyên liệu và hóa chất;

- Khí thải phát sinh từ hoạt động quản lý, xử lý chất thải (nước thải, CTRSH, CTRCN và CTNH).

Từ các nguồn gây ô nhiễm được liệt kê như ở trên, có thể phân loại theo tùng loại nguồn phát thải như sau:

3.3.2.1. Khí thải phát sinh từ dây chuyền công nghệ sản xuất

KCN Hố Nai thu hút các ngành nghề sản xuất công nghiệp thuộc loại hình công nghiệp nhẹ, có tính chất tong hợp và đa ngành. Do đó nguồn phát sinh khí thải tù’ dây chuyền công nghệ rất đa dạng và phụ thuộc vào từng loại hình ngành nghề sản xuất khác nhau. Thành phần và nguồn gốc phát sinh khí thải cụ thể của tùng ngành công nghiệp được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.1: Thành phần và nguồn gốc phát sinh khí thải của từng loại hình công nghiệp trong KCN Hố Nai

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 43)