Mặc dù hiện tại chưa có hình thức tái sử dụng NTSX của các nhà máy trong KCN Hố Nai, nhưng điều này không hoàn toàn đồng nghĩa vớ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 86)

- Loại hình Công nghiệp nhựa và chất dẻo: các CTR chủ yếu là các sản phâm không hoàn chỉnh, các loại keo nhũ, bao bì đựng nguyên liệu

Mặc dù hiện tại chưa có hình thức tái sử dụng NTSX của các nhà máy trong KCN Hố Nai, nhưng điều này không hoàn toàn đồng nghĩa vớ

trong KCN Hố Nai, nhưng điều này không hoàn toàn đồng nghĩa với "không có khả năng thực hiện được". Một trong những phương án khả thi, thực tế đã được áp dụng tại KCN Biên Hòa 2, là tái sử dụng nước thải sau xử lý làm nước tưới cây trong khuôn viên nhà máy và KCN. Như vậy, với tổng diện tích 225.71 ha, trong đó diện tích trồng cây xanh của toàn KCN Hố Nai chiếm 16,79%, tiêu chuẩn nước tưới cây 0,51/m2/ngày, lượng nước thải tái sử dụng được vào khoảng 390 m3/ngày. Trong trường họp này, "quá trình trao đổi chất thải công nghiệp" không phải xảy ra giữa các cssx trong KCN, mà giữa cssx hay KCN với môi trường tự nhiên.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Đe tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hố Nai - tỉnh Đồng Nai được thực hiện và đã đạt được một số kết quả có thể tóm tắt như sau:

- Sự ra đời và phát triền của KCN Hố Nai đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế, kỹ thuật, công nghệ và xã hội cho tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung trong những năm qua. Trong quá trình hoạt động, ban giám đốc của KCN khá quan tâm đến vấn đề môi trường như: diện tích cây xanh là 33,8 ha chiếm 16,8% diện tích của KCN, cơ sở vật chất phục vụ công tác BVMT đã được đầu tư như hệ thống XLNT có đầu tư phòng thí nghiệm, hệ thống xử lý khí thải, thiết bị PCCC. vấn đề an toàn lao động cũng được đặc biệt chú trọng.

- Tuy vậy, một số vấn đề về QLMT vẫn còn tồn tại trong KCN Hố Nai như:.

+ Hệ thống XLNT tập trung vận hành chưa tốt nên có một số chỉ tiêu vượt quy chuẩn cho phép QCVN 24:2009 cột A Kq=l,l;Kf=l,0 trước khi thải vào nguồn tiếp nhận (suối Nhỏ - sông Đồng Nai).

+ Chưa có trạm trung chuyền chất thải rắn như luật quy định.

+ Hiện nay chỉ có nhân viên phòng môi trường và một số ít các cấp lãnh đạo nắm rõ về vấn đề môi trường, còn công nhân tại các nhà máy chưa được đào tạo kiến thức về BVMT và chưa hình dung được tầm quan trọng của việc BVMT.

+ Các phong trào tuyên truyền về môi trường cũng chưa được phát huy một cách mạnh mẽ.

- Chính nhừng điều này cũng ảnh hưởng đến phần nào công tác ỌLMT tại KCN. - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các công cụ QLMT và dựa trên thực trạng QLMT tại KCN Hố Nai, đề tài đã đưa ra những giải pháp cải tiến nhằm nâng cao năng

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

lực công tác này cho KCN. Các giải pháp đề xuất bao gồm: các biện pháp khống chế và giảm thiểu ÔNMT, cải tiến hệ thống ỌLMT theo ISO 14001, hướng xây dựng KCNST.

6.2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cún đề tài đồ xuất một số kiến nghị như sau:

- Đê cải tiến công tác QLMT tại KCN Hố Nai, các giải pháp sau cần được KCN tiếp tục nghiên cứu và triển khai thực hiện:

- Cải tạo hệ thống XLNT, khí thải, trạm trung chuyến chất thải rắn như luật quy định.

- Xây dựng hệ thống QLMT ISO 14001.

- Tô chức lớp tập huân nâng cao năng lực QLMT.

- Thực hiện các hoạt động giáo dục, truyền thông môi trường.

- Từ đó định hướng cho KCN Hổ Nai trở thành KCNST để bảo đảm cho sự phát triên bên vững và lâu dài.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 86)