Giải pháp nâng cao năng lực QLMT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 82)

- Loại hình Công nghiệp nhựa và chất dẻo: các CTR chủ yếu là các sản phâm không hoàn chỉnh, các loại keo nhũ, bao bì đựng nguyên liệu

5.2.3.Giải pháp nâng cao năng lực QLMT

Áp dụng các biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn, độ rung từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN Tùy thuộc vào từng loại hình công

5.2.3.Giải pháp nâng cao năng lực QLMT

Cần thành lập một bộ phận chuyên trách về QLMT có trách nhiệm QLMT và tăng cường công tác đào tạo cán bộ về môi trường nhằm nâng cao năng lực QLMT KCN, bảo đảm không phát sinh các vấn đề gây ÔNMT. Bộ phận chuyên trách về QLMT với cơ cấu tổ chức được thể hiện ở hình sau:

Phòng ỌLMT

Hình 10 : Sơ đồ CO' cấu tổ chức của phòng QLMT của KCN Hố Nai

Tô vệ sinh môi Tô kiêm, tra giám sát Tổ vận hành trường và quản lý môi trường ở các nhà trạm XLNT

cây xanh máy, xí nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

có khả năng xảy ra những tác động gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Tuân thủ các quy định của pháp luật về BVMT.

Thực hiện các biện pháp BVMT nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và tuân thủ theo các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường.

Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp theo quy định.

Khắc phục ÔNMT do hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp gây ra theo quy định. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức BVMT cho cán bộ công nhân viên và các Chủ doanh nghiệp. Cụ thế:

- Giáo dục cho cán bộ công nhân viên và các Chủ doanh nghiệp ý thức BVMT sống và làm việc là “Bảo vệ chính mình”. Luôn nhận thức môi trường là tài sản, là nguồn sống nên cần giữ gìn và bảo vệ;

- Đối với các Chủ doanh nghiệp sẽ được tuyên truyền, học tập và ký cam kết về vệ sinh lao động, phòng chống cháy nô và BVMT tại nhà máy, xí nghiệp của mình;

- Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng họp lý các nguồn nước, nhiên liệu (khí đốt, điện...) cho các Chủ doanh nghiệp;

- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền đe nâng cao nhận thức BVMT cho các Chủ doanh nghiệp trong KCN. Phô biến các văn bản pháp luật về BVMT đến từng người lao động;

Bố trí nhân sự của phòng ỌLMT như sau:

Lãnh đạo phòng : 03 người

Tổ vệ sinh môi trường và quản lý cây xanh : 10 người Tổ kiểm tra, thanh tra : 6 người

Tô vận hành trạm XLNT tập trung : 12 người

Tổng cộng : 41 người

Thường xuyên kiềm tra công tác BVMT tại các nhà máy, xí nghiệp trong KCN

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi

- Thường xuyên phát động quét dọn, tổng vệ sinh trong phạm vi dự án. Công tác này cần đảm bảo thường xuyên, không chỉ diễn ra vào dịp có những ngày lễ lớn (Quốc khánh, Tet, ngày môi trường thế giới 5/6...);

- Giáo dục cán bộ công nhân viên ý thức không vứt rác bừa bãi, đố rác đúng nơi quy định, đúng giờ, không vứt đầu mẩu thuốc lá, bã kẹo cao su, khạc nhổ bừa bãi,...

- Có các hình thức khen thưởng, phê bình và xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm đối với BVMT cũng như gây ÔNMT;

- Phát động ý thức trồng và bảo vệ cây xanh ớ từng nhà máy, xí nghiệp, nghiêm cấm mọi hành vi phá hủy cây xanh vì các mục đích cá nhân;

- Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy định của pháp luật về BVMT; - Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra BVMT;

- Các nhà máy, xí nghiệp có phát sinh nước thải sẽ nộp phí XLNT cho Chủ dự án, còn Chủ đầu tư sẽ nộp phí BVMT.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT cho KCN Hổ Nai Tỉnh Đồng Nai (Trang 82)