Mặc dù chưa có mô hình KCNST trên thực tế, Việt Nam cũng đã có những chiến lược nghiên cứu và xây dựng những mô hình KCNST trong tưong lai.
Đánh giá hiện trạng và đê xuât các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi quản lý môi □ □ THẢI 4 HỆ THỐ NG Ch ất Chấ t thài 5 Môi
* Xây dựng KCX Linh Trung thành KCNST [ 10]
Ngày 26-7/2006, tại hội thảo “Xây dựng mô hình KCNST: Nghiên cứu điển hình tại KCX Linh Trung 1” do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM phối họp với Trường ĐH Văn Lang tổ chức, hơn 60 đại biểu đến từ các KCN-KCX, các nhà khoa học về môi trường và kinh tế của TP.HCM đều đồng ý với việc xây dựng KCX Linh Trung thành KCNST.
Theo đó, KCN sinh thái khác với mô hình công nghiệp truyền thống là chất thải hay phế liệu tù’ quy trình sản xuất này có thể sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác, giảm thiêu và ngăn chặn ÔNMT. KCX Linh Trung là dự án liên doanh giữa Việt Nam và Trung Quốc, có 33 nhà máy, 2 ngân hàng trên diện tích 62 ha, hiện có 2 công ty trao đồi phế liệu với nhau và 13 công ty khác thực hiện trao đổi chất thải với cơ sở tái sinh tái chế...Lộ trình thực hiện KCX Linh Trung thành KCNST cần thời gian là 5 năm cho những công đoạn chuyển đổi, lập bộ máy và vận động các nhà đầu tu- ủng hộ.
* Tổ chức đào tạo về phát triển KCNST [11]
Trong 2 ngày từ 18 - 19/3/2004, Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Dệt - May và Chương trình Môi trường Mỹ - á tại Việt Nam đã phối họp tô chức khóa đào tạo về Phát triển KCNST (EID). Tại khóa học này, các học viên dược giới thiệu về: Quy chế BVMT KCN Dệt - May phố Nổi; ứng dụng phương pháp phân tích lợi nhuận/chi phí trong EID.
* Khu công nghiệp Nhưn Trạch 2: Ap dụng thành công mô hình KCNST[ 12]
KCN Nhon Trạch 2 được thành lập từ năm 1997, nằm trong địa bàn hai xã Hiệp
Phú và Phú Hội thuộc huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, có diện tích gần 350 ha.KCN Nhơn Trạch 2 có số lượng nhà máy dệt nhuộm chiếm tỷ lệ rất cao 26%, tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ KCN là 14.000m3/ngày, trong đó có đến 7 công ty dệt may chiếm 96% tổng lưu lượng nước phát sinh của toàn KCN. Theo số liệu báo cáo giám sát chất lượng môi trường hàng năm, tổng số CTR phát sinh là 970 tấn/tháng, trong đó, chất thải không nguy hại là 840 tấn/tháng (xỉ than chiếm 85% với 720 tấn/tháng) và khoảng 200 tấn bùn thải từ nhà máy XLNT tập trung. Đe giảm thiểu ÔNMT, Ban quản lý KCN Nhơn Trạch 2 đã áp dụng sản xuất sạch hơn đối với các công ty dệt may. 7 công ty này lại nằm gần nhau nên được thực hiện theo mô hình tổng hợp KCNST, trong đó có nhà máy tái chế, xử lý chất thải và mạng lưới trao đổi chất thải bên ngoài KCN. Với việc áp dụng sản xuất sạch hơn và tách dòng của nước thải (để tái sử dụng và dễ xử lý), lưu lượng nước thải đã giảm từ 14.000 m3/ngày, xuống 9.000-11.000 m3/ngày; tiêu thụ điện cũng giảm 37.000 kWh/ngày và hóa chất tiêu thụ giảm từ 10-40%. Thành công từ áp dụng mô hình KCNSTỞ KCN Nhơn Trạch 2 đã đem lại những hiệu quả kinh tế, đồng thời giảm thiêu các tác động tới môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và giảm thải bỏ chất thải. Mô hình KCNST này sẽ được áp dụng tại các KCN ở các tỉnh, thành trên cả nước.
2.3.2. Ảp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO ¡4001 [13]
2.3.2. ỉ. Giới thiệu chung
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành, đến nay qua 3 lần soát xét:
Đánh giá hiện trạng và đê xuât các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi quản lý môi
- ISO 14001:1996 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có tên hiệuTCVN ISO 14001:1998. - ISO 14001:2004 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuấn quốc gia có tên hiệu TCVN ISO 14001:2005. - ISO 14001:2009 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có tên hiệu TCVN ISO 14001:2010.
2.3.2.2. Mục đích
Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch vụ BVMT ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống QLMT của mình.
2.3.2.3. Lợi ích
- về mặt thị trường:
Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng.
Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trường. Phát triển bền vừng nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan ỌLMT và cộng đồng xung quanh. - về mặt kinh tế:
Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào. Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng.
Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ. Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý.
Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên.
Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường. Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường.
Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoe được đảm bảo trong môi trường làm việc an toàn.
Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp. Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.
- về mặt quản lý rủi ro:
Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra. Điêu kiện đê giảm chi phí bảo hiêm.
Dễ dàng hon trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường. Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: Được sự đảm bảo của bên thứ ba. Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
Đánh giá hiện trạng và đê xuât các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi quản lý môi
2.3.2.4. Triết lý
Sản phẩm, dịch vụ là đầu ra mong muốn của doanh nghiệp, trong khi đó, Môi trường tạo ra trong qúa trình sản xuất - kinh doanh là đầu ra không mong muốn. Doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng của cả đầu ra không mong muốn này (môi trường) sao cho không gây ÔNMT, gây hại cho xã hội.
Giảm thiêu đầu ra không mong muốn và nâng cao chất lượng của nó sẽ góp phần làm tăng số lượng và chất lượng của sản phấm, dịch vụ.
23.2.5. Nguyên tắc
Tiêu chuẩn này dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành động khắc phục, có thê được mô tả như sau: - Lập kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu và các quá trình cần thiết để đạt được các kết quả phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức. - Thực hiện: Thực hiện các quá trình.
- Kiếm tra: Giám sát và đo lường các quá trình dựa trên chính sách môi trường, mục tiêu, chỉ tiêu, các yêu cầu pháp luật và yêu càu khác, và báo cáo kết quả.
- Hành động: Thực hiện các hành động để cải tiến liên tục hiệu quả hoạt động của hệ thống QLMT.
Hình 4: Mô hình Hệ thống QLMT
Nguyên tắc 1: Cam kết của lãnh đạo Nguyên tắc 2: Sự tham gia của mọi thành viên Nguyên tắc 3: Quản lý theo quá trình Nguyên tắc 4: Quản lý theo hệ thống
Nguyên tắc 5: Đảm bảo pháp luật và cân bàng nhu cầu kinh tế - xã hội Nguyên tắc 6: Đảm bảo một hệ thống tài liệu và hồ sơ phù họp.
23.2.6. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng hệ thống?
Đánh giá hiện trạng và đê xuât các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi quản lý môi
Sau 10 năm kê từ khi có mặt lần đầu tại Việt Nam, một số khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng hệ thông QLMT theo tiêu chuân ISO 14001 có thê được tông quát hóa như sau:
* Thuận lợi:
Sức ép từ các công ty đa quốc gia: Hiện có những tập đoàn đa quốc gia yêu cầu các nhà cung cấp/nhà thầu của mình phải đảm bảo vấn đề môi trường Uong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và chứng chỉ ISO 14001 như sự bảo đảm cho các yếu tố đó.
Sự quan tâm của nhà nước, cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụng ISO 14001 cũng ngày càng gia tăng. * Khó khăn:
Hiện nay mức độ tiếp cận tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam tương đối rộng rãi, tuy nhiên đế tiến hành thực hiện thì vẫn còn một số bất cập: - Hầu hết các doanh nghiệp tuy ít nhiều quan tâm đến môi trường nhưng chưa thực hiện quản lý theo hệ thống.
- Các cssx phần lớn còn đang phải đương đầu với những khó khăn về sản xuất, kinh doanh của cơ sở mình. - Trình độ quản lý, công nghệ chưa cao.
- Kiến thức về ỌLMT của doanh nghiệp còn hạn chế. - Kinh phí cho việc triển khai áp dụng còn khá cao.
Tuy nhiên nếu các doanh nghiệp đã nhận thức được vấn đề môi trường đang trở nên ngày càng bức bách và có khuynh hướng ảnh hướng đến sự phát triển thì sẽ phải hành động khác đi. ISO 14000 là một giải pháp chiến lược để các doanh nghiệp suy nghĩ và ra quyết định. Có thể nói ISO 14000 là biện pháp hữu hiệu mang tính lâu dài cho các doanh nghiệp mặc dù phải có đầu tu- ban đầu cho việc thiết lập hệ thống.
2.3.2.7. Các KCN đã áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001