BỨC TRANH SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÊ XUĐN VĐN
2.2.1. Hoạt động trồng trọt
Trước hết, cần lưu ý rằng, người Dao ở tỉnh Tuyín Quang phđn bố ở hai vùng lă thượng huyện vă hạ huyện, trong đó:
- Vùng thượng huyện gồm hai huyện Na Hang vă Chiím Hóa, có địa hình cao hơn so với vùng hạ huyện. Tại vùng thượng huyện, diện tích đồi núi nhiều, chủ yếu lă người Dao Đỏ vă một bộ phận người Dao Tiền cư trú. Họ đê sống định canh định cư, hoạt động kinh tế nương rẫy lă chính kết hợp khai thâc rừng vă lăm ruộng bậc thang lă nguồn thu nhập chủ yếu.
- Vùng hạ huyện bao gồm câc xê thuộc câc huyện Yín Sơn, Sơn Dương, Hăm Yín. Đđy lă địa băn cư trú chủ yếu vă đông đúc của câc nhóm Dao Quần trắng, Thanh y, Quần chẹt, Âo dăi. Lăm ruộng nước vă ruộng bậc thang lă loại hình canh tâc phổ biến của họ, do đó có cuộc sống định cư, ổn định. Việc trồng lúa, hoa mău, cđy lương thực phụ vă cđy công nghiệp được phât triển. Trong đó, canh tâc ruộng nước được chú trọng, lăm nương rẫy chỉ lă phụ nhằm phục vụ chăn nuôi. Như vậy, người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn thuộc huyện Yín Sơn cư trú ở vùng hạ huyện, tức nơi vùng thấp ven sông Gđm, ven suối, do đó họ lă những nông dđn sản xuất nông nghiệp thuần túy. Hiện nay tuy canh tâc ruộng nước lă chính nhưng trước kia do cuộc sống du canh du cư nín lăm nương rẫy vẫn chiếm vị trí chủ đạo.
Canh tâc nương rẫy
Nương rẫy lă hoạt động kinh tế chủ đạo của người Dao Thanh y thời kì trước năm 1960. Lúc đầu, tại Xóm Lương Trung xê Xuđn Vđn mới có 7 hộ người Dao Thanh y chuyển đến, mêi tới năm 1960 mới ổn định lập xóm lăng. Cho đến nay xóm Lương Trung - xóm người Dao Thanh y lđu đời vă đầu tiín trong xê Xuđn Vđn, đê tăng lín 80 hộ. Cuộc sống du canh, du cư lă nguyín nhđn chính lăm cho họ gắn bó mật thiết với nông nghiệp nương rẫy. Chỉ tới khi định canh, định cư ổn định thì việc khai phâ ruộng nước vă canh tâc ruộng nước mới được chú trọng, đânh dấu bước chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp nương rẫy sang nền kinh tế nông nghiệp ruộng nước.
Trín nương rẫy người Dao Thanh y trồng câc loại lúa nương, ngô, khoai, sắn vă nhiều cđy hoa mău khâc. Theo lời kể của nhiều cụ giă ở xóm Lương Trung thuộc xê Xuđn Vđn, canh tâc nương rẫy đê trở thănh tập quân của đồng băo Dao Thanh y, mặc dù nó không bền vững, kĩo theo nhiều hệ lụy như nhă cửa thì tạm bợ, mâi lợp tranh hoặc lâ cọ... đồ đạc trong gia đình chỉ lă câc nông cụ thô sơ như con dao quắm, câi gậy chọc lỗ, căo cỏ vă câi hâi nhắt. Mùa măng năm được mùa, năm mất mùa phụ thuộc hoăn toăn văo thiín nhiín, thu hoạch bấp bính, cuộc sống du canh du cư nay đđy mai đó. Bởi vì đất đai dễ bạc mău, bị mưa lũ băo mòn, cằn cỗi rất nhanh. Mỗi đâm nương chỉ trồng được 1 tới 2 năm, sau đó phải bỏ hóa khoảng 3, 4 năm sau mới quay trở lại canh tâc. Trải qua nhiều thế hệ với tập quân canh tâc nương rẫy mă họ đê tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Điều năy thể hiện rõ nĩt trong nông lịch của người Dao Thanh y nơi đđy được truyền lại như vốn tri thức dđn gian, mặc dù hiện nay cuộc sống đê có sự thay đổi do tâc động của nhiều yếu tố. Song, nhìn văo nông lịch của người Dao Thanh y vẫn thấy được kinh nghiệm lăm nương rẫy, mùa vụ hết sức hợp lí phù hợp với khí hậu, thời vụ vă thời tiết (xem bảng 2.1):
Bảng 2.1: Lịch lăm nương của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn
Thời gian (thâng) Công việc
Thâng giíng (theo đm lịch Phât nương ngô
Thâng hai Trồng ngô, lăm cỏ ngô
Thâng ba, thâng tư Phât nương lúa, tra lúa sớm, thu hoạch ngô
Thâng năm Đốt, tra lúa muộn, lăm cỏ lúa sớm Thâng sâu, thâng bảy Lăm cỏ lúa muộn (lần 1, lần 2) Thâng tâm Thu lúa sớm
Thâng chín, thâng mười Thu lúa muộn Thâng mười một, mười hai Phât nương ngô
(Nguồn: Tư liệu diền dê văo thâng 10 năm 2010 tại xóm Lương Trung, xê Xuđn Vđn, huyện Yín Sơn)
Như vậy, việc trồng lúa nương vă ngô lă hai loại cđy trồng góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu lương thực cho người Dao Thanh y. Điều năy cho thấy được vai trò của nương rẫy trong hoạt động sinh kế truyền thống mă người Dao Thanh y từ lđu đời tâc động văo môi trường tự nhiín. Về mặt kinh nghiệm đối với họ, trước đđy việc chọn đất lăm nương được chú trọng hơn cả, nhất lă về đặc điểm vă tính chất của đất phải phù hợp với loại cđy trồng đó. Nếu lă đất trồng lúa thì nương rừng giă lă tốt nhất, ngoăi ra rừng nứa vă rừng vầu cũng tốt, bởi theo kinh nghiệm của người Dao Thanh y những mảnh đất đó ít cỏ dại, giữ được độ ẩm, mău mỡ nhiều chất dinh dưỡng, đốt được nhiều tro lă nguồn phđn duy nhất giúp cho cđy lúa sinh trưởng vă phât triển tốt.
Sau khđu chọn đất, khđu phât đốt được tiến hănh theo mùa vụ. Khi đến thời vụ, tất cả câc thănh viín trong gia đình có đủ sức lao động đều được huy động lín rừng phât nương. Người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn có tập quân lăm
nương câch nhă khâ xa, khoảng từ 5 - 7km, thậm chí xa hơn, đi mất nửa buổi mới tới nơi. Khi phât nương phải chọn ngăy nắng khô râo, công cụ mang theo lă con dao quắm vă câi rìu, dao quắm dùng để phât, rìu để chặt cđy thđn gỗ mă dao không chặt được. Sau phât ít nhất cũng cần phơi cđy cỏ khoảng nửa thâng cho khô rồi mới đốt lấy tro. Bao giờ đốt nương họ cũng đốt từ dưới chđn lín vă không gom thănh đống, vì như vậy tro sẽ được dải đều khắp mặt nương. Đợi trời mưa, ẩm đất thì tiến hănh tra hạt giống.
Lúa nương, cđy lương thực trồng chủ yếu trín nương có đặc điểm lă thđn lúa cao, hạt thóc dăi, có rđu, ăn rất dẻo. Khi tra lúa nương, người Dao Thanh y dùng gậy chọc lỗ một đầu vót nhọn. Lúa nương tra thănh hai đợt trong năm, lúa sớm tra văo thâng 3, 4 tới thâng 8 được thu hoạch; lúa muộn tra văo thâng 5, khoảng thâng 9, 10 mới thu hoạch. Lúa sớm lăm được cỏ thì bắt đầu tra lúa muộn, công cụ lăm cỏ của người Dao có câi căo cỏ được lăm bằng con dao uốn cong, cân ngắn chỉ 30- 40cm rất nhẹ phù hợp căo, vun gốc lúa. Lăm cỏ xong nếu gặp thời tiết thuận lợi thì lúa phât triển nhanh, sau ba, bốn thâng khi lúa chín gặt bó thănh cum mang về. Với người Dao Thanh y, lúa tẻ được trồng nhiều, lúa nếp trồng ít hơn chỉ để lăm bânh, nấu rượu nếp phục vụ cho sinh hoạt gia đình như lễ tết, cấp sắc, cúng bâi khi ốm đau, do vậy gạo nếp lă nguyín liệu không thể thiếu. Kể từ sau năm 1990, họ bỏ dần không trồng lúa nương nữa, do đất đai bạc mău, lúa bị sđu bệnh, giống không được cải tạo, năng suất thấp, thu nhập bấp bính. Bởi bậy, nếu thiếp tục lăm nương người Dao Thanh y nơi đđy hoăn toăn bị động trước hiện tượng bất thường của thời tiết.
Bín cạnh lúa nương, ngô, khoai, sắn được người Dao Thanh y trồng chủ yếu trín nương ngoăi mục đích nuôi gia súc, gia cầm thì đó còn lă nguồn lương thực phụ cứu đói trong những ngăy giâp hạt. Quâ trình sản xuất ngô, khoai, sắn cũng bao gồm câc công đoạn phât, đốt, gieo trồng, lăm cỏ. Từ khi trồng trỉa, cđy trồng tự sinh trưởng nhờ chất dinh dưỡng trong đất vă được tưới bởi nước mưa lă chính. Người Dao Thanh y đặc biệt coi trọng thănh quả lao động của mình,
họ thường lăm lều lân ở trín nương để thay nhau trông coi, không cho thú rừng tới phâ hoại trong thời gian ngô, lúa vă hoa mău sắp được thu hoạch.
Thực trạng chung trong sinh kế truyền thống trước đđy của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn nói chung cũng như nhiều dđn tộc khâc trong xê đều mang tính chất tự cấp, tự túc, hầu như chưa có sản phẩm lương thực năo trở thănh hăng hóa. Thậm chí còn thiếu đói, mùa giâp hạt ăn độn ngô, độn sắn, đăo củ măi ăn cho qua bữa, một mặt do ảnh hưởng quâ trình phât triển chung, của cơ chế, chính sâch, mặt khâc do phong tục tập quân canh tâc có phần lạc hậu, thời đó người Dao Thanh y tiếp cận nguồn thông tin hạn chế. Tuy vậy, cũng không thể phủ nhận vai trò của kinh tế nương rẫy, vì nó giải quyết một câch cơ bản nhu cầu mưu sinh tồn tại của người Dao Thanh y từ bao đời nay. Vă nếu có lí do năo đó mă họ bị tâch khỏi nương rẫy, mất kế sinh nhai năy thì họ không phải lă người Dao Thanh y nữa. Cho tới hiện nay diện tích nương thu hẹp, lăm ruộng lă chính nhưng vai trò của nó vẫn không thay đổi. Bín cạnh đó, do thay đổi cđy trồng nín lăm nương hiện nay chủ yếu gắn với kinh tế thị trường vă việc canh tâc nương cũng đê thay đổi về kỹ thuật, dùng phđn bón...
Canh tâc ruộng nước
Người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn khi chuyển cư tới lă văo khoảng thời gian tuy cuộc sống còn chưa định canh định cư vă lăm nương rẫy nhưng từ khi thănh lập hợp tâc xê, sinh kế từ canh tâc ruộng nước đê bổ sung thím nguồn lương thực đa dạng, giúp họ có cuộc sống ấm no hơn. Có được bước chuyển năy, trước hết phải kể tới thănh tựu của câc cuộc vận động định canh định cư ở tỉnh Tuyín Quang kết hợp với phong trăo hợp tâc xê sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1959 - 1960, đê thu hút được câc hộ người Dao Thanh y văo sản xuất tập thể. Trong đó, nổi bật lín câc hợp tâc xê mă người Dao Thanh y chiếm đa số như hợp tâc xê Vông Văng, hợp tâc xê Lương Trung... Nhờ đó diện tích ruộng nước được mở rộng do khai hoang thím để trồng lúa nước, còn soi bêi ven sông
suối cũng được tận dụng để trông ngô, khoai vă cđy công nghiệp, hoa mău như mía, chỉ, đậu tương, lạc...
Ruộng của đồng băo Dao Thanh y thường ở ven sườn đồi, thoai thoải dạng bậc thang, chia lăm hai loại ruộng: ruộng nước vă ruộng cạn, ruộng nước cấy được 2 vụ, ruộng cạn chỉ cấy được 1 vụ trong mùa mưa hăng năm.Vụ mùa căy cấy văo khoảng thời gian thâng 5 - 6 tới thâng 9 - 10 thì thu hoạch; vụ chiím được căy cấy từ thâng chạp vă thâng giíng tới thâng 5 thì thu hoạch. Do sống xen kẽ với người Tăy, mọi kĩ thuật canh tâc ruộng nước giữa người Dao Thanh y vă người Tăy tương đối giống nhau. Cụ thể, lăm ruộng nước cũng bao gồm câc khđu căy ải, căy vỡ đất, bừa phâ vă bừa kĩ giữ nước cho bùn nhuyễn rồi mới cấy. Trong đó, nước lă điều kiện tiín quyết giúp cho cđy lúa có thể sinh trưởng vă phât triển được, vì vậy, hệ thống mương dẫn nước được người Dao Thanh y chú trọng chăm sóc. Mỗi khi bắt đầu mùa vụ, câc gia đình mă có ruộng lấy chung nguồn nước đều cùng nhau khơi thông mương mâng, đắp đập ve bờ sao cho nước chảy về ruộng dễ dăng nhất. Ở nơi cao khó lấy nước, họ dùng ống tre khoĩt mấu dẫn nước từ khe núi có nước khe hay mó văo ruộng. Người Dao Thanh y biết sử dụng câc loại phđn xanh thường lă cđy cỏ thđn mềm, dễ phđn hủy nhanh trong môi trường nước, kết hợp với phđn chuồng bón cho lúa ruộng. Trải qua thời gian nhiều năm canh tâc ruộng nước, nhiều kinh nghiệm được đúc kết, dần dần họ thấy lăm ruộng nước cấy lúa thuận lợi hơn tra lúa nương, tốn ít công mă thu hoạch được nhiều vă ổn định hơn, nhất lă khoảng thời gian bị thiếu đói trong mùa giâp hạt rút ngắn đi. Họ không những đủ ăn mă còn có thóc trao đổi câc nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ cuộc sống hăng ngăy như dầu thắp sâng, mắm, muối, đậu phụ, lạc, câ khô, kim chỉ khđu...
Từ khi đất nước đổi mới, kinh tế thị trường phât triển, nhiều lâi buôn trực tiếp gânh câc nhu yếu phẩm văo câc lăng Dao Thanh y tiíu thụ. Nhiều gia đình Dao Thanh y đê mua chịu trước rồi sau đó mới giả nợ sau, hay nói câch khâc lă ăn trước rồi ghi nợ với câc lâi buôn, tới khi thu hoạch lúa vă ngô câc lâi buôn
đến cđn thóc, ngô vă tính ra tiền trừ văo số lượng hăng hóa mă người Dao lấy tiíu dùng trước đó. Điều năy cho thấy, thóc lúa bắt đầu đóng vai trò lă sản phẩm trao đổi mua bân, lăm cho người Dao Thanh y chú trọng hơn khđu kỹ thuật lăm ruộng vă giống để tăng năng suất. Tuy nhiín, qua phỏng vấn với một số người Dao Thanh y ở xóm Vông Văng thuộc xê Xuđn Vđn cho thấy, gần đđy câch thức trao đổi năy cũng gđy bất lợi cho chính họ, nhiều năm khi chủ nợ tới đòi, không có tiền vă vật phẩm khâc thế chấp thay thế nín họ phải trả lúa non, lúa thu hoạch về phơi chưa kịp khô đê đem cđn để giả nợ, giâ thănh quy thóc bao giờ cũng rẻ hơn giâ thănh hăng hóa. Nín năm đó thường xảy ra tình trạng thiếu lương thực dẫn tới thiếu đói. Như vậy, một vấn đề đặt ra lă họ cần phải có câc thănh phẩm khâc trao đổi, bân thănh tiền mua vật dụng cần thiết cho gia đình vă do đó, từ nhiều năm nay chăn nuôi như lă sinh kế được lựa chọn mă hầu hết người Dao Thanh y ở đđy đều chú trọng phât triển hình thức sinh kế năy.
2.2.2. Chăn nuôi
Trồng trọt vă chăn nuôi lă hai hoạt động song song cùng tồn tại phổ biến ở hầu hết cư dđn nông nghiệp ruộng nước vă nương rẫy, trong đó có người Dao. Dù ở đồng bằng hay miền núi, mục đích chủ yếu của việc chăn nuôi vẫn lă phục vụ cho sinh kế của con người, ở mỗi nơi vă mỗi dđn tộc chỉ khâc nhau về quy mô, câch thức vă tính chất chăn nuôi mă thôi.
Với người Dao nói chung, người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn nói riíng, chăn nuôi đóng vai trò khâ quan trọng cung cấp nhu cầu sức kĩo, thực phẩm vă thực hiện câc nghi lễ của gia đình vă cộng đồng. Cho đến nay, chăn nuôi ở họ vẫn tương đối đa dạng với nhiều chủng loại như trđu, bò, lợn, gă, câ... Tuy nhiín, quy mô chăn nuôi nhỏ chỉ trong phạm vi gia đình, với hình thức chăn nuôi trước đđy thả rông lă chính, sau năy do diện tích đồi cỏ vă bêi chăn thả bị thu hẹp cũng như bị hạn chế bởi đất ở vă đất sản xuất hoa mău nín tất cả câc hộ người Dao Thanh y nơi đđy đều lăm chuồng trại nhốt gia súc, gia cầm. Đối với đăn gia súc lớn như trđu, bò, trước đđy do còn thuận tiện về bêi chăn thả mỗi gia
đình nuôi ít nhất từ 2 - 3 con trở lín, nhiều gia đình nuôi trín 5 - 7 con trđu bò. Theo lời kể của ông Trương Văn Lịch, người Dao Thanh y vă lă trưởng xóm Lương Trung, trước kia người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn nuôi nhiều trđu hơn so với bò, ngựa cũng nuôi nhưng không nhiều. Trong đó, trđu bò được chăn thả trín câc đồi cỏ của xóm, tùy văo số lượng trđu bò mă gia đình có sự phđn công số người chăn dắt, văo mùa thu hoạch xong thì trđu bò được thả rông trong rừng cả ngăy lẫn đím thỉnh thoảng mới có người văo rừng thăm nom.
Con trđu lă đầu cơ nghiệp - vật nuôi dùng để kĩo căy vă bừa, vận chuyển gỗ, tre, nứa, kể cả kĩo phđn xuống ruộng, quần lúa từ bông thănh hạt... Bín cạnh đó, nuôi trđu bò còn như lă bảo hiểm đối với người Dao Thanh y, khi cần tới vốn hay có việc hệ trọng như lăm nhă cửa, tang ma... thì đê có trđu để bân