BỨC TRANH SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÊ XUĐN VĐN
2.1.2. Sinh kế tộc ngườ
Trín cơ sở khâi niệm về sinh kế, sinh kế tộc người được hiểu lă câch thức hoạt động mă tộc người đó lựa chọn cho phương kế sinh nhai, lă năng lực tăi sản vă câc hoạt động cần thiết để duy trì mức sống vă chất lượng cuộc sống bao gồm thu nhập bằng tiền mặt vă câc sản phẩm tự cung tự cấp. Tuy nhiín, ở mỗi
tộc người, mỗi vùng địa lí, mỗi quốc gia khâc nhau thì phương thức kiếm sống không hoăn toăn tương đồng, cũng như không có mô hình sinh kế chung cho tất cả câc tộc người. Bởi vì, sinh kế tộc người thường phụ thuộc văo nguồn lực vă khả năng mă tộc người đó có được, chẳng hạn như vốn tự nhiín, vốn con người vă vốn xê hội, vốn tăi chính, vốn vật chất...
Mặt khâc, thănh phần dđn tộc nước ta hết sức đa dạng, vă cư trú ở khắp vùng miền từ miền núi, tới trung du, đồng bằng vă ven biển. Vì vậy mă bức tranh sinh kế tộc người cũng nhiều mău sắc, lăm cho việc tiếp cận sinh kế tộc người ở mỗi góc độ khâc nhau lại đưa ra câi nhìn vă đânh giâ khâc nhau. Chẳng hạn như ở vùng biển, sinh kế câc tộc người lại phụ thuộc chủ yếu văo nguồn tăi nguyín biển, đânh bắt hải sản; ở miền núi, câc dđn tộc ít người chiếm số lượng đông, khoảng 1/3 trong số 54 dđn tộc anh em lă phụ thuộc văo tăi nguyín rừng, rừng lă nơi có vai trò quan trọng cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống họ. Như vậy, dù cùng chung mục đích lă lăm ra của cải vật chất mưu sự sống, song mỗi tộc người, mỗi hộ gia đình có câch thực hiện riíng, chịu tâc động của câc yếu tố khâc nhau, phù hợp hoăn cảnh, được tộc người lựa chọn lăm kế sinh nhai, gắn với tộc người được gọi lă sinh kế tộc người.
Tóm lại, Sinh kế được sử dụng như một thuật ngữ khi tiếp cận câc nhóm
xê hội vă câc cấp (hộ gia đình, cộng đồng vùng) đê sử dụng tới câc nguồn lực, vốn năo để có cơ hội nđng cao mức sống, đồng thời có chiến lược phât triển sinh kế bền vững (Trần Thị Mai An, 2005). Một sinh kế được gọi lă bền vững khi nó có khả năng ứng phó vă phục hồi khi bị tâc động hay có thể thúc đẩy câc khả năng vă tăi sản ở cả thời điểm hiện tại vă trong tương lai trong khi không lăm sói mòn nền tảng nguồn lực tự nhiín. Như vậy, dù lă bất kì cấp hộ gia đình vă cộng đồng vùng năo mă ta tiếp cận khía cạnh sinh kế cũng phải dựa trín 5 loại nguồn lực (tăi sản) cơ bản sau (mă tổ chức quốc tế Anh DFID’s Sustainable Livelihoods Guidance Sheet, 2007) đê chỉ ra lă:
+ Vốn vật chất, bao gồm cơ sở hạ tầng vă câc loại hăng hóa mă người sản xuất cần để hậu thuẫn sinh kế.
+ Vốn tăi chính, bao gồm câc nguồn lực tăi chính mă con người sử dụng để đạt được mục tiíu sinh kế.
+ Vốn xê hội lă nguồn lực xê hội mă con người sử dụng để theo đuổi câc mục tiíu sinh kế của mình, bao gồm quan hệ mạng lưới, niềm tin, sự phụ thuộc lẫn nhau vă trao đổi cung cấp câc mạng an ninh phi chính thống quan trọng.
+ Vốn tự nhiín gồm câc nguyín vật liệu tự nhiín tạo dựng sinh kế như rừng, đất đai, nước, tăi nguyín khoâng sản... chính lă không gian, môi trường dựa văo đó con người thể hiện chiến lược sinh kế phù hợp với mình.
+ Vốn con người, tức lă câc kĩ năng, tri thức, khả năng lăm việc vă có sức khỏe tốt, tạo điều kiện giúp con người theo đuổi chiến lược sinh kế khâc nhau vă đạt được mục tiíu sinh kế. Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người lă yếu tố về số lượng vă chất lượng lao động của hộ; yếu tố năy khâc nhau về kích cỡ của hộ, trình độ giâo dục vă kĩ năng nghề nghiệp, khả năng quản lí, tình trạng sức khỏe, tri thức về cấu trúc sở hữu chính thống vă phi chính thống (như quyền, luật phâp, chuẩn mực, cấu trúc chính quyền, câc thủ tục...).
Nếu xem xĩt về yếu tố động, sinh kế tộc người bao gồm câc hoạt động tạo ra lương thực, thực phẩm nhằm đâp ứng câc cầu về mức sống vă chất lượng sống. Đó lă câc hoạt động như trồng trọt, chăn nuôi, lăm nghề thủ công, tìm kiếm câc nguồn lợi từ tự nhiín, trao đổi mua bân để có được những thứ không thể tự lăm ra được. Với câc hình thức hoạt động cơ bản đó, sinh kế tộc người cũng đê được câc nhă dđn tộc học/nhđn học ở nước ta đề cập từ lđu. Tuy nhiín, tùy theo mức độ phât triển của xê hội vă sự biến đổi của môi trường sinh thâi, câc hình thức hoạt động sinh kế tộc người có thể thay đổi trín cơ sở tạo ra hoặc tiếp thu một số hình thức hoạt động mới, lăm giảm hoặc triệt tiíu đi một văi hoạt động mă trước đđy đê từng phât triển do hiện nay không còn điều kiện để
tồn tại. Như vậy, sinh kế tộc người nếu xem xĩt về không gian thì bao gồm nhiều hoạt động, trong đó chủ yếu lă câc hoạt động tạo ra lương thực thực phẩm vă câc nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống, còn xĩt theo thời gian thì nó luôn biến đổi. Vì thế, mới xuất hiện câc thuật ngữ sinh kế truyền thống hay sinh kế cổ truyền, vă sinh kế hiện nay hay sinh kế trong bối cảnh mới...