Khuyến nghị một số giải phâp phât triển sinh kế bền vững

Một phần của tài liệu sinh kế hiện nay của người dao thanh y ở xã xuân vân, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 86)

HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÊ XUĐN VĐN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

3.3.3.Khuyến nghị một số giải phâp phât triển sinh kế bền vững

Sinh kế bền vững được hiểu theo nghĩa lă câch thức kiếm sống đó đem lại nguồn thu nhập ổn định cho con người. Hay cũng có thể hiểu sinh kế bền vững lă sinh kế tạo ra những giâ trị kinh tế nhằm giải quyết vấn đề nghỉo đói, thỏa

mên yíu cầu xê hội cũng như không tổn hại đến tăi nguyín thiín nhiín. Sinh kế bền vững ít chịu tâc động hoặc cản trở bởi yếu tố phât sinh, điều kiện ngoại cảnh, đđy lă sinh kế bền vững mang tầm chiến lược lđu dăi. Bởi vậy, giải phâp phât triển sinh kế bền vững, tức lă đưa ra câc biện phâp cần thực hiện như thế năo để hỗ trợ cũng như lă giải quyết những khó khăn mă cộng đồng đó đang phải đối diện, giảm thiểu tâc động tiíu cực vă rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động sinh kế của cả cộng đồng.

Đối với người Dao Thanh y ở câc xóm thuộc xê Xuđn Vđn, sinh kế hiện nay tuy đê có nhiều biến đổi tích cực nhằm thích nghi với tình hình của nền kinh tế thị trường nhưng thực sự chưa thật bền vững. Do đó, vấn đề đặt ra lă phải giải quyết từng khó khăn vướng mắc mă họ gặp phải để tạo ra thu nhập ngăy căng cao, đảm bảo cuộc sống ổn định mă vẫn bảo vệ tốt môi trường. Vă dưới đđy lă một số giải phâp dưới dạng khuyến nghị để giải quyết những khó khăn trước mắt của câc hộ gia đình Dao Thanh y ở nơi đđy.

Giải phâp vốn vă đất sản xuất:

Đất sản xuất hiện nay vă về sau không thể mở rộng mă cũng không thể cấp thím vì diện tích đất ngăy căng bị thu hẹp do dđn số tăng nhanh, do đó chỉ có thể tận dụng quỹ đất hiện có mă câc hộ gia đình đang sở hữu như đất nông nghiệp, lđm nghiệp vă cả đất liền nhă cải tạo chúng để trồng câc loại cđy ăn quả, cđy lương thực, cđy công nghiệp ngắn ngăy, dăi ngăy vă cđy hoa mău khâc. Nếu có thể thì hình thănh vùng chuyín canh sản xuất những loại cđy có giâ trị kinh tế cao, ví dụ sắn, ngô, chuối...

Mỗi năm ngđn hăng chính sâch xê hội đều giải quyết cho câc hộ nghỉo vay vốn sản xuất, thậm chí câc chính sâch còn hỗ trợ cđy giống, con giống cho họ lăm vốn như hỗ trợ trđu lăm sức kĩo, lợn nâi sinh sản, cđy keo hay mỡ trồng

rừng... Tuy nhiín, lăm câch năo đảm bảo được rằng đồng băo sử dụng nguồn vốn vay đó có đúng mục đích hay không thì cần phải có sự hỗ trợ hướng dẫn cũng như kiểm tra sât sao mục đích sử dụng vốn vay. Giải phâp năy cần được tiến hănh thường xuyín vă ngăy căng chu đâo hơn trong việc gắn trâch nhiệm vốn vay với tạo ra thu nhập.

Giải phâp về trình độ văn hóa vă việc lăm:

Trín cơ sở điều kiện sẵn có ở địa phương, cần mở câc lớp bổ túc thường xuyín bồi dưỡng kiến thức, nhất lă trình độ văn hóa nđng cao hiểu biết cho đồng băo Dao Thanh y mă đối tượng lă những người trước đđy bỏ học sớm, trình độ văn hóa thấp. Kết hợp với dạy văn hóa lă tập huấn phổ biến về câch lăm kinh tế có hiệu quả, câch lựa chọn giống cđy trồng vật nuôi thích hợp với điều kiện ở địa phương; hướng dẫn câc kĩ thuật chăm sóc cũng như phòng trừ sđu bệnh, dịch bệnh đe dọa. Kể cả trang bị kiến thức cho những người đi lăm ăn xa biết tự bảo vệ mình, trânh câc tệ nạn xê hội, hỗ trợ tạo điều kiện đưa họ đi lăm việc cho câc doanh nghiệp trong tỉnh vă xuất khẩu lao động.

Giải phâp xđy dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật:

Giải phâp năy phải được ưu tiín, hỗ trợ đầu tư để lăm bước đệm có hiệu quả tích cực cho câc hoạt động sinh kế của người Dao Thanh y ở nơi đđy, tạo cơ sở vững chắc cho quâ trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đối với miền núi như xê Xuđn Vđn, giao thông nín đặt lín hăng đầu, giải cấp phối hoặc bí tông hóa con đường từ trung tđm xê tới câc thôn xóm đảm bảo chất lượng cho xe ô tô vă câc phương tiện khâc lưu thông được cả trong mùa khô lẫn mùa mưa. Đặc biệt lă câc xe chở hăng có trọng tải nặng, vận chuyển hăng hóa lđm sản tre, gỗ, nông sản sắn, ngô,chuối. Đồng thời, hoăn thiện đường điện lưới quốc gia cung cấp đủ điện sinh hoạt, phục vụ sản xuất, xđy dựng câc cơ sở chế biến nông lđm sản ngay tại địa phương xê Xuđn Vđn, nhằm trânh tình trạng bị o ĩp giâ do cước

vận chuyển, giâ thănh thấp với mặt hăng thô. Coi trọng việc kiín cố hóa hệ thống mương, phai cung cấp nước tưới tiíu cho ruộng lúa vă hoa mău, đảm bảo sản xuất được 2 vụ mỗi năm.

Giải phâp bảo vệ môi trường sinh thâi gắn với phât triển trồng rừng:

Câc chính sâch đầu tư, câc dự ân hỗ trợ phât triển kinh tế - xê hội cần phải trực tiếp vă luôn gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thâi, hạn chế sử dụng thuốc diệt cỏ vă thuốc trừ sđu với liều lượng cao, gđy ô nhiễm môi trường sinh thâi vă sức khỏe của chính con người. Phổ biến cho người dđn Dao Thanh y vă câc dđn tộc trong xê câch pha chế thuốc, mặc quần âo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang cẩn thận khi phun thuốc, không vứt vỏ chai lọ đựng thuốc xuống ao, suối, gần mỏ nước dùng gđy ô nhiễm nguồn nước vă sức khỏe của con người cũng như gia súc gia cầm. Khuyến khích đồng băo trồng, chăm sóc vă bảo vệ rừng, đặc biệt lă câc hộ gia đình đê nhận cđy giống, nhận đất trồng rừng. Đi đôi với đó, cần hạn chế tối đa câc hoạt động cũng như tập tục của người Dao Thanh y gđy phương hại tới rừng vă môi trường như đốt nương bừa bêi, thả rông trđu bò, khai thâc gỗ vă củi quâ mức, săn bắn câc động vật quý hiếm... Lăm được như vậy mới đảm bảo sinh kế bền vững, lđu dăi cho đồng băo Dao Thanh y cũng như câc tộc người trong xê.

Giải phâp giảm tỉ lệ sinh:

Tình trạng câc hộ gia đình người Dao Thanh y hiện nay vẫn sinh nhiều con, dẫn tới số người ăn theo đông, ảnh hưởng tới vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trong phạm vi hộ gia đình. Do vậy, cần tuyín truyền hơn nữa câc biện phâp trânh thai, thực hiện kế hoạch hóa gia đình triệt để, xóa bỏ khâi niệm sinh bằng được con trai nối dõi tông đường. Bởi vì, tỉ lệ sinh giảm có tâc dụng tích cực thực hiện mục tiíu xóa đói, giảm nghỉo.

Mọi chính sâch, chương trình đầu tư, giải phâp xóa đói giảm nghỉo đều phải gắn với bản sắc văn hóa tộc người. Vì hiểu rõ bản sắc văn hóa, cũng như phong tục tập quân, vốn tri thức địa phương của tộc người thì câc chính sâch cũng như câc biện phâp hỗ trợ, đầu tư mới có ý nghĩa thực tiễn vă đem lại hiệu quả khâch quan. Xu hướng hiện nay của người Dao Thanh y nơi đđy lă câc tập tục truyền thống đang dần phai nhạt do ảnh hưởng của quâ trình phât triển giao thông, hệ thống thông tin liín lạc, cơ chế thị trường vă tương tâc giữa câc cộng đồng dđn tộc. Nhiều trẻ em vă thanh niín đi học vă đi lăm ăn ở nhiều nơi về thường giao tiếp bằng tiếng phổ thông, ít nói tiếng Dao. Đâm cưới theo kiểu người Dao Thanh y hiện nay không còn được tổ chức thường xuyín nữa, nhiều thủ tục cắt bỏ, cô dđu chỉ mặc trang phục dđn tộc khi lăm lễ văo nhă trai. Nếu như trong gia đình thế hệ ông bă cha mẹ không giao tiếp thường xuyín bằng tiếng dđn tộc thì sau văi năm nữa nguy cơ ngôn ngữ bị mai một lă điều tất yếu xảy ra. Bín cạnh đó, số người hiện nay biết chữ nho để lăm lễ cấp sắc cũng rất hiếm, mă cấp sắc cần phải đọc được chữ trong sâch cúng bằng chữ nho. Bởi vậy, yíu cầu cấp thiết đặt ra, cũng lă đề nghị, nguyện vọng của người Dao Thanh y nơi đđy lă được mở lớp dạy chữ nho để duy trì tục cấp sắc, bảo lưu phong tục tập tập quân đặc trưng của dđn tộc. Đồng thời, giữ gìn lối sống lănh mạnh, phât triển kinh tế thị trường không có nghĩa câc giâ trị văn hóa cũng bị thương mại hóa theo. Bảo lưu vă phât triển được hay không câc đặc điểm tộc người, điều năy còn phụ thuộc văo chính chủ nhđn của nền văn hóa đó. Tuy nhiín, câc cấp chính quyền cũng cần có biện phâp tương tâc kết hợp cũng như định hướng cùng họ nđng cao đời sống vật chất, nđng cao đời sống văn hóa dđn tộc theo quan điểm của Đảng vă Nhă nước ta.

Câc giải phâp trín đđy cần được tiến hănh một câch đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế vă cụ thể hiện nay ở địa phương thì mới thu được hiệu quả tốt. Trín cơ sở đó, trong quâ trình thực hiện cần kịp thời điều chỉnh mỗi giải phâp

cũng như sự tương quan giữa câc giải phâp sao cho thích hợp nhất với tình hình phât triển mới.

Tiểu kết chương 3

Hoạt động sinh kế trong bối cảnh hiện nay của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn tương đối đa dạng cả hình thức vă nội dung thực hiện, chịu tâc động bởi nhiều yếu tố như cơ sở hạ tầng, kinh tế thị trường, chính sâch của Nhă nước cũng như ý thức vươn lín của chính bản thđn tộc người. Kết quả đó đê tạo ra những chuyển biến tích cực đối với đời sống kinh tế của đồng băo như năng suất tăng, thu nhập tương đối ổn định. Tư duy kinh tế thị trường ở họ đê được xâc định khâ rõ răng, từng bước vượt khỏi răo chắn nền kinh tế tự cấp tự túc,

thích nghi hòa nhập với cuộc sống chung của xê hội rộng lớn hơn nhiều so với cộng đồng nhỏ bĩ của họ.

Hoạt động sinh kế hiện nay của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn lă sự tiếp nối vă nđng cao từ hoạt động sinh kế truyền thống, tức được phât triển lín nhờ âp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiến tiến, đổi mới đồng bộ cơ cấu cđy trồng, phât triển chăn nuôi, khai thâc rừng gắn với trồng vă bảo vệ rừng. Đặc biệt, một số sinh kế mới bắt đầu manh nha, đó lă việc người Dao Thanh y tham gia ngănh nghề dịch vụ như đi lăm ăn xa, gom mặt hăng nông sản tại địa phương... Thu nhập từ câc hoạt động đó tuy còn hạn chế, mức độ tham gia của người Dao tuy chưa nhiều, hình thức chưa thật sự phong phú song đê có những đóng góp đâng kể cho kinh tế hộ gia đình, giúp giải quyết được một phần nhu cầu chi tiíu trong thời buổi giâ cả thị trường leo thang.

Đó lă nhờ có câc chính sâch của Đảng vă Nhă nước cũng như chính quyền địa phương đê tạo được cơ hội tốt để người Dao Thanh y phât triển, từng bước nđng cao mức sống, tiến tới mặt bằng phât triển chung với câc dđn tộc trín địa băn xê Xuđn Vđn cũng như với câc vùng miền trong huyện. Tuy nhiín, hiện nay lại xuất hiện những khó khăn mới do tâc động của câc yếu tố chủ quan, khâch quan, ảnh hưởng tới vai trò đảm bảo sinh kế bền vững , tạo đặt ra những thâch thức mới mă cộng đồng Dao Thanh y nơi đđy phải đối diện. Những khó khăn đó lă thực tế vă cũng lă nguyện vọng của người Dao Thanh y về vốn đất sản xuất vă vốn tăi chính, kể cả câc răo cản thu nhập vă cơ hội như trình độ học vấn, việc lăm, môi trường sinh thâi vă nguồn tăi nguyín rừng cạn kiệt tâc động nhiều tới hoạt động sinh kế của họ. Vì vậy, chương trình hănh động, giải phâp được thực hiện cần sự chung tay chính bản thđn tộc người kết hợp với sự hỗ trợ, đầu tư của câc tổ chức chính phủ vă phi chính phủ giúp câc dđn tộc phât huy thế mạnh của mình trong đó có người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn.

KẾT LUẬN

Tuyín Quang lă mảnh đất có lịch sử vă trải qua quâ trình phât triển lđu dăi, được thiín nhiín ưu đêi bởi nguồn tăi nguyín khí hậu thủy văn, tăi nguyín khoâng sản vă hệ sinh thâi phong phú. Từ lđu, nơi đđy đê có mặt của con người, lă nơi hội tụ của nhiều dđn tộc anh em sinh sống hòa thuận, cùng giao lưu, xđy dựng vă phât triển kinh tế - xê hội, giữ gìn bản sắc văn hóa.

Với địa giới hănh chính gồm 1 thănh phố vă 6 huyện, Tuyín Quang lă một trong câc tỉnh miền núi phía bắc có số lượng người Dao khâ đông, đa dạng bởi nhiều nhóm Dao đê được xâc định, được phđn biệt thông qua trang phục cũng như tín gọi gắn với lịch sử, vă gắn với đặc điểm cư trú, phong tục biểu hiện của mỗi nhóm ngănh. Điều đặc biệt ở chỗ, tuy chia ra thănh nhiều nhóm Dao khâc nhau, với thời gian di cư văo Việt Nam vă tới Tuyín Quang sớm muộn khâc nhau, song bản sắc văn hóa ở họ vẫn có nhiều nĩt tương đồng, đều coi Băn Vương lă thủy tổ của mình, khi chết vẫn đưa hồn về Dương Chđu đại điện, trong đó cấp sắc lă hiện tượng văn hóa - phong tục độc đâo luôn gắn với người Dao, bất kể nhóm địa phương.

Cùng với dđn tộc Hmông vă một số dđn tộc khâc, người Dao cũng lă cư dđn có phạm vi du canh du cư khâ rộng, phđn bố hầu khắp câc huyện trín địa băn tỉnh Tuyín Quang, mỗi huyện có ít nhất 1 - 2 nhóm Dao trở lín. Sau thời kì thực hiện chính sâch định canh định cư, hình thănh hợp tâc xê sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế xê hội người Dao ở Tuyín Quang nói chung có bước ngoặt lớn. Đó lă việc ổn định nhă cửa vă sản xuất kinh tế. Trín cơ sở đó, bước ngoặt thứ hai lă nhờ có chính sâch khoân 10 (1988) từ hình thức lăm ăn tập thể, câc hộ gia đình nhận được ruộng khoân. Hăng loạt câc chính sâch khâc được thực hiện gần đđy như chính sâch giao đất sản xuất cho hộ gia đình sở hữu, chia đất theo nhđn khẩu, chính sâch giao đất, giao rừng vă luật đất đai... đê có tâc động căn bản tới niềm tin vă tinh thần lao động hăng say cho câc dđn tộc thiểu số nói chung vă người Dao ở Tuyín Quang nói riíng. Tình hình du canh du cư chính thức chấm dứt, thay thế văo đó lă cuộc sống định canh định cư, xđy dựng kinh tế nông thôn miền núi trín cơ sở phât huy tiềm năng thế mạnh mỗi địa phương, tiến tới mục tiíu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Nhóm Dao Thanh y được xâc định văo nước ta khoảng cuối thế kỉ XVII, dưới thời Minh theo hướng từ Quảng Đông Trung Quốc văo Móng Câi (Quảng Ninh), qua Lục Ngạn (Hă Bắc) sang sông Đuống rồi mới ngược lín Tuyín

Quang. Trong đó, trín địa băn huyện Yín Sơn của tỉnh Tuyín Quang có nhiều người Dao Thanh y sinh sống đông đúc, nhất lă câc xê Xuđn Vđn, Phúc Ninh, Tđn Tiến, Tđn Long vă Lực Hănh. Riíng xê Xuđn Vđn, văo năm 2010, người Dao Thanh y đê chiếm tới 18,1% dđn số toăn xê. Qua tìm hiểu bức tranh sinh kế truyền thống vă sinh kế hiện nay của nhóm Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn cho thấy, hoạt động kinh tế của họ đê có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực.

Đối với loại hình kinh tế truyền thống của người Dao Thanh y tại xê Xuđn Vđn, câch thức thực hiện có vẻ đơn giản hơn, nặng tính tự cấp tự túc, phụ thuộc văo tự nhiín, cơ cấu cđy trồng vật nuôi khâ mỏng vă không đa dạng, trong khi đó nguồn lợi từ rừng đem lại thì phong phú vă dồi dăo. Còn hiện nay, hoạt động sinh kế của đồng băo đê có nhiều hình thức mới mẻ, nhất lă biến đổi trong trong nông nghiệp. Họ đê thay đổi hoăn toăn giống cđy trồng cho năng suất cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu sinh kế hiện nay của người dao thanh y ở xã xuân vân, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 86)