HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÊ XUĐN VĐN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.1.1. Sự đổi mới trong trồng trọt vă chăn nuô
Qua kết quả nghiín cứu tại thực địa có thể khẳng định rằng, sinh kế hiện nay của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn đê thay đổi nhiều, theo chiều hướng tích cực. Sự thay đổi ở đđy không có nghĩa lă họ đê tìm thấy sinh kế mới thay thế cho sinh kế truyền thống mă lă thay đổi về tư duy. Đó lă sự thay đổi một số kĩ năng, câch thức thực hiện, kể cả việc sử dụng những phương tiện sản xuất mới như nguồn vốn, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật... nhằm tạo ra của cải vật chất đâp ứng nhu cầu ngăy căng cao của người dđn. Vă họ cũng đê vă đang cải thiện sinh kế một câch năng động cho phù hợp với hoăn cảnh môi trường cũng như sự tâc động từ nền kinh tế thị trường như hiện nay. Đối với người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn, kết quả của sự thay đổi đó được thể hiện khâ rõ nĩt trong những năm gần đđy.
Trồng trọt vă sự thay đổi tư duy
Chính sâch khoân 10 (1988), chủ trương giao đất giao rừng cho hộ nông dđn được thực hiện rộng rêi trín phạm vi cả nước, người lao động thực sự lăm chủ tư liệu sản xuất. Trước đđy, người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn, huyện Yín Sơn có ruộng hợp tâc xê, có nguồn vốn đất đai lă đất nông nghiệp. Từ khi hòa nhập văo hợp tâc xê, kinh nghiệm lăm ruộng nước được người Dao ở đđy tích lũy, nay được sở hữu riíng những thửa ruộng để tự sản xuất lương thực phục vụ cho gia đình đê khiến họ chủ động tích cực hơn, vă tăng cường đầu tư lăm ruộng nước lă chính. Ngay sau đó, lúa nương năng suất thấp đê không được
canh tâc nữa mă thay thế bằng câc cđy trồng khâc có giâ trị kinh tế hơn. Chẳng hạn, câc hộ người Dao Thanh y ở xóm Lương Trung thuộc xê Xuđn Vđn đê bắt đầu bỏ dần cđy lúa nương từ 1990, để chuyển sang trồng ngô vă một số cđy hoa mău khâc. Từ sau năm 2000, hầu hết câc hộ gia đình Dao Thanh y có ruộng đều canh tâc 2 vụ ở những đâm có đủ nước tưới tiíu, giải quyết được vấn đề lương thực, xóa đói kĩo theo giảm nghỉo trín diện rộng.
Đối với đất nương rẫy, chủ sở hữu vẫn được bảo đảm, tất cả những mảnh nương được khai phâ từ trước đến nay vẫn thuộc về họ. Bín cạnh đó, câc hộ gia đình Dao ở đđy còn được chính quyền địa phương giao thím đất để trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Như vậy, tư liệu sản xuất của người Dao Thanh y hiện nay bao gồm diện tích đất nông nghiệp, đất lđm nghiệp, đất vườn liền nhă (cả đất ở). Dưới đđy lă số liệu cụ thể của một số hộ gia đình ở xóm Lương Trung, xê Xuđn Vđn (xem bảng 2).
Bảng 3.1: Diện tích câc loại đất của một số hộ gia đình Dao Thanh y ở xóm Lương Trung, xê Xuđn Vđn
STT Họ vă Tín Tuổi
Diện Tích đất (đơn vị m2) Ruộng Lđm nghiệp
kể cả nương
Nhă ở
1 Tương Văn Đạo 77 580 1.900 200 2 Băn Ngọc Đối 44 1.372 2.500 300 3 Đặng Văn Thăng 42 724 2.200 200 4 Lý Văn Hai 54 1.295 13.200 200 5 Trương Đắc Thọ 45 397 8.600 200 6 Triệu Văn Quế 47 731 16.800 400 7 Trương Văn Lịch 39 684 4.300 200
(Nguồn: Tăi liệu điền dê tại xóm Lương Trung, xê Xuđn Vđn văo thâng 1/2011) Đối với cđy trồng, hiện nay rất phong phú vă đa dạng. Cụ thể, ruộng nước chủ yếu trồng câc loại lúa lai cho năng suất cao; trín nương trồng ngô lai, sắn
tăng sản... chuối vă khoai sọ; đất đồi được trồng keo, mỡ, bạch đăn; xung quanh nhă vă trong vườn cạnh nhă được trồng đậu tương, lạc, rong riềng, cđy ăn quả bưởi, na, vườn rau... Qua đó, thấy hệ thống cđy trồng của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn bao gồm nhiều chủng loại từ cđy lương thực, thực phẩm cho tới cđy công nghiệp ngắn ngăy, dăi ngăy, cđy ăn quả vă cđy lấy gỗ có giâ trị kinh tế. Đặc biệt, hầu hết câc cđy lương thực đều thuộc giống mới, ngắn ngăy vă cho năng suất cao. Sở dĩ những cđy trồng năy được trồng phổ biến, một mặt lă do thích hợp với tính chất đất ở nơi đđy vă mặt khâc, do có giâ trị hăng hóa, có thị trường tiíu thụ. Trín cơ sở thay đổi vă đa dạng hóa giống cđy trồng, việc thđm canh tăng vụ, tăng năng suất cũng lă mục tiíu quan trọng mă tư duy người Dao Thanh y lựa chọn cùng với quâ trình chuyển đổi kỹ thuật canh tâc. Mặt khâc, do tâc động không nhỏ của yếu tố kinh tế thị trường, họ đê biết khai thâc vă tận dụng tối đa câc quỹ đất để gieo trồng, không bỏ hoang hóa. Thậm chí, những hộ ít đất sản xuất họ phải mượn đất hoặc xđm canh đất của xê khâc để trồng ngô, sắn, đậu tương lă những cđy ngắn ngăy cho thu hoạch sớm.
Bín cạnh đó, phương thức canh tâc cũng đê có sự thay đổi đối với truyền thống. Do đất đai hiện nay đê suy giảm chất dinh dưỡng, bạc mău lăm cho cđy trồng phât triển kĩm nín đồng băo Dao Thanh y đê coi phđn hóa học như cứu cânh bổ sung cải thiện độ mău mỡ của nương trín đất dốc. Câc giống ngô lai như Q2, Q5, VN 10 hay sắn cao sản... đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng mới đảm bảo sinh trưởng vă phât triển tốt, cho năng suất thu hoạch cao. Bởi vậy, người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn luôn phải đầu tư phđn bón lót trước khi tra ngô, sắn... Họ cuốc hốc rồi bỏ phđn xuống trước khi tra giống. Tùy từng loại cđy mă lựa chọn phđn bón lót có thể lă phđn tổng hợp NPK hay phđn lđn, cũng có khi lă phđn chuồng ủ khô trộn với tro bếp. Bín cạnh đó, để giảm bớt thời gian lăm cỏ, khi mă cđy trồng đê mọc cao họ phun thuốc diệt cỏ mua ở vật tư nông nghiệp. Nhờ cải tạo đất, năng suất ngô, sắn được cải thiện hơn so với trước đđy.
Từ khi bỏ không trồng lúa nương, ruộng nước được đặc biệt chú ý đầu tư công sức, từ nay ruộng lă tăi sản quan trọng của hộ gia đình, thiếu đói hay đủ ăn phụ thuộc khâ nhiều văo diện tích đất ruộng mă hộ đó có cũng như câch thức canh tâc ruộng. Nhìn chung, người Dao Thanh y tại câc xóm trong xê Xuđn Vđn, cụ thể như xóm Lương Trung đều có ruộng canh tâc, song không nhiều, vì nếu so với số nhđn khẩu trong gia đình họ thì quâ ít để đâp ứng nhu cầu về lương thực. Một mặt, do nơi ở không thuận lợi khai phâ thím diện tích ruộng canh tâc, gặp khó khăn về thủy lợi cung cấp nước tưới tiíu. Mặt khâc, do yếu tố lịch sử, người Dao Thanh y mới di cư từ mơi khâc đến xê Xuđn Vđn khoảng những năm 60 vă sau năy vẫn mang tập quân du canh du cư nín họ chỉ chọn nơi có nhiều đồi lăm nơi cư trú thuận tiện cho canh tâc nương rẫy. Hơn nữa, khi hợp tâc xê chia lại ruộng đất cho họ đều gặp phải vấn đề mđu thuẫn với người Tăy đê cư trú lđu đời ở đđy về diện tích đất ông cha vă ruộng tư nín khả năng thu nạp ruộng tư văo ruộng công của hợp tâc xê khâ khó khăn. Vì vậy, so với câc dđn tộc khâc trín địa băn xê Xuđn Vđn, người Dao Thanh y sở hữu diện tích ruộng hạn chế hơn. Số hộ có từ 2 săo ruộng trở lín chiếm đa số, cấy được 2 vụ, tính trung bình mỗi vụ thu hoạch 2,5 - 3 tạ/săo/vụ.
Đặc biệt lă kỹ thuật trồng trọt hiện nay của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn đê có sự thay đổi nhiều. Gần đđy, mỗi năm Nhă nước có chính sâch trợ giâ trợ cước giống lúa lai, ngô lai cho câc địa phương, trong đó có xê Xuđn Vđn huyện Yín Sơn. Vì vậy, mỗi khi văo vụ gieo trồng, câc hộ gia đình Dao Thanh y đều đăng kí số lượng ngô giống, thóc giống sẽ gieo cấy trong vụ vă cả năm đó với trưởng thôn (xem bảng 3). Khi bắt đầu căy ải ruộng cũng lă lúc chuẩn bị đất vă gieo mạ, lại có sự hướng dẫn của cân bộ khuyến nông huyện về câc câch ủ mạ, gieo mạ sao cho phù hợp với thời tiết, thời vụ... Gieo mạ hiện nay của đồng băo đê diễn ra ở cả 2 hình thức gieo trín sđn, vườn hoặc gieo dưới ruộng mạ. Sau khi căy ải, bừa qua 1 lượt người Dao Thanh y vận chuyển phđn chuồng, chặt phđn xanh xuống ruộng cho ngẫu, nếu ruộng năo có độ chua cao thì họ cho
vôi xuống giảm bớt nồng độ chua của đất. Ngoăi ra, trước khi cấy còn vêi phđn hóa học bón lót tăng độ dinh dưỡng cho cđy mạ mới cấy, trong suốt thời gian cđy lúa sinh trưởng, họ tiến hănh bón thúc ở lần lăm cỏ thứ nhất vă bón đón đòng. Khđu phun thuốc trừ sđu bệnh cũng được thực hiện triệt để nhằm bảo vệ chăm sóc cđy lúa tuyệt đối, không để ảnh hưởng tới năng suất. Qua những kĩ thuật, kinh nghiệm năy chứng tỏ trình độ lăm ruộng nước của người Dao Thanh y được tích lũy vă học hỏi từ câc dđn tộc lđn cận, cũng như việc trao đổi, tiếp cận thông tin, âp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ văo sản xuất nông nghiệp để nđng cao năng suất vă thu nhập. Như vậy, tư duy thay đổi dẫn tới câch thức lăm ăn mưu sự sống thay đổi, phản ânh trình độ, khả năng nhạy bĩn linh hoạt của người Dao Thanh y trong chuyển đổi cơ cấu cđy trồng, âp dụng tiến bộ vă thănh tựu của khoa học văo sản xuất nông nghiệp, câch ứng xử với môi trường tự nhiín hợp lí không những khai thâc mă còn cải tạo, bảo vệ môi trường sống cũng như môi trường sản xuất.
Bảng 3.2:Tình hình mua lúa giống vụ xuđn của một số hộ năm 2011
STT Tín chủ hộ Tuổi Số thóc giống đăng ký mua (kg) Diện tích ruộng (m2) 1 Đặng Văn Tiến 49 5 854 2 Trần Văn Phâp 66 7 861 3 Triệu Thị Mừng 38 6 528 4 Băn Ngọc Mêo 35 4 440 5 Lý Văn Phúc 41 5 843 6 Tương Văn Lđm 40 1 340 7 Lý Thị Mai 40 4 612 8 Trương Đắc Vượng 50 4 920 9 Trương Văn Hoăn 33 2 581 10 Tương Văn Khânh 27 1 412
Sự đổi mới trong hoạt động chăn nuôi
Từ xưa tới nay, chăn nuôi vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của người Dao Thanh y nói riíng vă câc dđn tộc khâc nói chung, tạo ra chu kì kinh tế khĩp kín giữa trồng trọt vă chăn nuôi, trồng trọt cung cấp thức ăn để chăn nuôi, chăn nuôi tạo ra nguồn phđn bón cho trồng trọt. Trong những năm gần đđy, chăn nuôi ở cộng đồng người Dao Thanh y tại xê Xuđn Vđn đê có sự thay đổi giữa số lượng gia súc lớn, tức đại gia súc với gia súc nhỏ vă gia cầm, nhất lă mục đích chăn nuôi đê được thể hiện rất cụ thể vă thực tế hơn. Cụ thể như, ngoăi phục vụ cho nghi lễ vă thực phẩm cho gia đình, chăn nuôi còn lă nguồn vốn tăi sản tiết kiệm, lă sản phẩm hăng hóa, đâp ứng được phần năo giải phâp xóa đói giảm nghỉo.
Câc loại vật nuôi hiện nay của đồng băo tuy vẫn chủ yếu lă trđu, lợn, gă... câ cũng được nuôi. Trong đó, trđu vừa để cung cấp sức kĩo lă chính, vừa lă tăi sản bảo hiểm của con người khi đói kĩm vă lúc bệnh tật... Tuy nhiín, mấy năm trở lại đđy việc nuôi trđu ở người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn có vẻ như số lượng ngăy căng ít đi, vă thu hẹp lại. Nguyín nhđn chính lă do dđn số tăng nhanh, nhă cửa đông đúc, nhiều đồi cỏ bị thu hẹp bởi quy hoạch trồng rừng, trồng sắn, chuối vă nhiều cđy hoa mău cđy ăn quả khâc. Đặc biệt, một số mây móc được âp dụng trong nông nghiệp như mây căy bừa, mây tuốt vă xe công nông luôn giúp vận chuyển nhanh vă tiện lợi hơn nín rất nhiều hộ gia đình Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn đều có điều kiện mua về dùng, lăm giảm số lượng trđu, thậm chí có hộ không còn nuôi trđu nữa, đđy cũng lă nguyín nhđn lăm cho đăn trđu của đồng băo giảm về số lượng theo năm. Chẳng hạn như ở xóm Lương Trung hiện nay, tính đến thâng 12 năm 2010, trong số 80 hộ gia đình người Dao Thanh y chỉ có 100 con trđu, như vậy trung bình mỗi hộ gia đình thường có 1 con trđu, vă văi hộ có 2 con (xem bảng 4).
Bảng 3.3:Thực trạng nuôi trđu câc hộ gia đình người Dao Thanh y hiện nay tại xóm Lương Trung, xê Xuđn Vđn
STT Phđn loại Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%)
1 Số hộ có từ 1 - 2 con 49 61,2 2 Số hộ có từ 3 - 4 con 11 13,8 3 Số hộ không có con năo 20 25,0
Tổng 80 100
(Nguồn: Tăi liệu điền dê tại xóm Lương Trung thâng 1/2011)
So với đăn đại gia súc, gia súc nhỏ vă gia cầm như lợn, gă lại được người Dao ở đđy đầu tư nuôi nhiều hơn vă chu đâo hơn, câch thức nuôi cũng mang tính công nghiệp hơn, chuồng trại được lăm cao râo, thoâng mât, thức ăn không còn phụ thuộc văo tự nhiín như trước đđy mă chăn nuôi bằng câm công nghiệp kết hợp với một số sản phẩm trồng trọt như bột ngô, bột sắn... Do đó, thời gian chăn được nuôi rút ngắn, lợn vă gă đê trở thănh sản phẩm hăng hóa đem lại nguồn thu nhập đâng kể cho câc hộ gia đình, khi mă nhu cầu chi tiíu ngăy căng lớn với câc khoản cần chi như: mua lương thực thực phẩm, mua giống vật tư nông nghiệp, chi cho học hănh vă chi cho y tế cùng rất nhiều khoản khâc. Tuy nhiín, việc chăn nuôi lợn gă của đồng băo vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ, chưa mở rộng thănh trang trại như ở người Kinh vă một số tộc người lâng giềng. Có nhiều nguyín nhđn, trong đó được phản ânh khâ cụ thể qua ý kiến của trưởng xóm Lương Trung lă ông Trương Văn Lịch: “Chỉ có văi hộ lă có lợn bân thường xuyín, còn gă thì rất ít hộ nuôi do hay bị dịch bệnh, một năm dịch bệnh
tới 2 lần mất trắng hết”. Qua đó có thể thấy được thực trạng chăn nuôi trong
cộng đồng người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn còn gặp nhiều khó khăn, họ phải thường xuyín chuyển đổi hướng chăn nuôi. Chẳng hạn, ở xóm Lương Trung hiện nay, đồng băo không nuôi lợn thịt nữa mă chuyển sang nuôi lợn nâi sản xuất giống lợn con để bân. Vì theo câc hộ gia đình cho biết, nuôi lợn nâi không tốn nhiều câm tăng trọng như nuôi lợn thịt mă lợn con lại dễ bân hơn, không bị chí nhiều mỡ quâ hay gầy quâ vă cũng không bị ĩp giâ như bân lợn thịt.
Rõ răng, so với tập quân cổ truyền, tư duy vă câch thức chăn nuôi hiện nay của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn đê có sự thay đổi nhiều trín cơ sở gắn với cơ chế thị trường vă ứng dụng câc tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nhờ đó, họ đê chuyển đổi giống vật nuôi nhằm thích ứng với điều kiện môi trường vă tình hình thực tiễn ở địa phương.