BỨC TRANH SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở XÊ XUĐN VĐN
2.2.5. Trao đổi mua bân
Trao đổi hăng hóa lă nhu cầu của câc tộc người từ trước tới nay, với người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn cũng vậy. Tuy nhiín, đê từ trước, đồng băo không họp chợ riíng mă họp chợ phiín cùng câc tộc người khâc như Kinh, Tăy... Cũng trước kia, người Dao Thanh y cùng câc tộc người chỉ họp chợ tại thị trấn huyện Yín Sơn dưới dạng chợ phiín, văi 5 ngăy mới họp chợ một lần nín gọi lă chợ phiín. Do đường đến chợ khâ xa mă lại đi bộ bởi chưa có đường rộng cũng như xe mây như hiện nay, nín người Dao Thanh y vă câc tộc người trong xê Xuđn Vđn cũng như ở xê khâc xa thị trấn huyện thường đi chợ từ chiều hôm trước vừa để tranh thủ bân những thứ mang theo vừa để sâng hôm sau được ra chợ sớm. Nếu từ nhă đi từ sâng sớm hôm họp chợ thì khi đến nơi chợ đê tan, không kịp mua những thứ cần mua nữa. Vì thế, những người ở câc địa phương xa chợ thường đến từ chiều hôm trước vă ngủ qua đím cạnh chợ tại nhă người
quen hay nhă của anh em họ hăng để sâng hôm sau nếu còn hăng thì bân tiếp, trường hợp đê bân hết hăng thì chơi chợ vă mua những thứ nhu yếu phẩm cho gia đình như quần âo, dầu hỏa, mắm muối, nông cụ... Bởi vậy, việc họp chợ tạm văo chiều hôm trước thường gọi lă chợ chiều do chiều hôm đó đê có hăng hóa của những người ở xa chợ mang đến bân. Họ mua bân theo tập quân, không hĩt giâ, tức khi đê định giâ thì bân đúng theo giâ đó không thím không bớt. Đơn vị đo lường trong mua bân cũng theo tập quân, tức củi định giâ theo bó, rượu theo chai, trứng theo quả, hạt ngô hay gạo theo ống... Riíng trâi cđy, nếu to như đu đủ, bí đỏ hay bí đao thì bân theo quả; quả nhỏ như mận, nhót.. được bân theo ống; loại quả không to cũng không nhỏ như lí thì bân theo số lượng...
Qua trao đổi vă thảo luận nhóm với một số người giă Dao Thanh y ở xóm Lương Trung hoặc Vông Văng thuộc xê Xuđn Vđn cho thấy, chợ trước đđy đối với người Dao Thanh y cũng như nhiều tộc người khâc ở đđy không chỉ để trao đổi hăng hóa mă còn lă nơi vui chơi, sinh hoạt văn hóa, người quen vă người thđn ở câc xê khâc gặp gỡ nhau. Việc đi chợ đôi khi cũng chỉ lă đi chơi, để gặp bạn bỉ, nhắn tin hoặc gửi thư, bưu thiếp... cho người thđn ở xê khâc thông qua người ở thôn bản đó đi chợ. Khi đi chợ, mọi người từ giă đến trẻ thường diện bộ đồ mới vă đeo đồ trang sức như đi dự lễ hội. Có thể nói rằng, chợ phiín ở vùng cao vừa lă nơi trao đổi mua bân vă cũng lă nơi thể hiện đặc điểm văn hóa tộc người. Ở đó có cả sinh hoạt văn hóa như rủ bạn bỉ uống rượu, ăn món ăn đặc sản của tộc người khâc, ngắm bộ trang phục cổ truyền của nhiều tộc người... Chưa kể câc cuộc vui chơi khi nhóm bạn bỉ rủ nhau uống rượu như kể chuyện vui, hât chúc tụng nhau hoặc hât đối, chơi câc trò bằng câch chỉ ngón tay mă tiếng Tăy gọi lă lạy cò...
Rõ răng, từ lđu người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn luôn tới chợ phiín để mua bân hăng hóa, trao đổi những sản phẩm mă mình lăm ra để mua lấy câc nhu yếu phẩm cần thiết như: mắm, muối, mì chính, dầu hỏa, thịt, câ, rau cỏ... vă nhiều công cụ lao động như dao, cuốc, xẻng, liềm... Đặc biệt, khi đi chợ họ
thường đi theo đoăn nhất lă phụ nữ, trước đđy khi chưa có phương tiện đi lại vă vận chuyển nín họ chủ yếu đi bộ. Bởi vậy, câc sản phẩm mang ra chợ bân thường đựng trong những đôi dậu mă họ tự đan lấy, hay dựng trong câc sọt, túi lưới để cho người vận chuyển lă chính. Họ vận chuyển câc thứ đó bằng nhiều câch, có thể gânh, đeo, khiíng hoặc gùi sau lưng... Như đê trình băy, người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn cũng như ở nơi khâc cũng rất dễ gần vă dễ lăm quen nín họ thích đi chợ giao lưu học hỏi, gặp gỡ bạn bỉ, cũng như tìm kiếm thông tin lăm ăn, đồng thời để thưởng thức câc món ăn như bânh cuốn, bânh rân, ăn phở, ăn bún hay câc món ăn khâc mă họ không biết chế biến hoặc không có nguyín liệu để lăm. Trong câc phiín chợ nhất lă chợ tết, họ thường chọn những bộ quần âo đẹp nhất để mặc tới chợ. Trín đường đi cũng như ở chợ, họ nói chuyện cười đùa rất vui vẻ. Việc mua hăng thường do người chủ gia đình cầm tăi chính vă quyết định mua thứ gì, trẻ em cũng được ưu tiín đi chợ trong dịp tết để mua quần âo mới. Chợ dịp tết không những lă không gian mua bân mă còn lă nơi để mọi người thăm hỏi nhau, trò chuyện sau những ngăy lao động vất vả, mệt nhọc sau một năm lăm việc.
Nhìn chung, hình thức trao đổi buôn bân đê diễn ra trong hoạt động sinh kế của người Dao Thanh y từ trước đđy. Tuy nhiín, hoạt động mua bân chưa thực sự sôi động, hăng hóa đem bân chưa phong phú, mới chỉ lă những mặt hăng dư thừa của gia đình vă câc sản phẩm hâi lượm trong tự nhiín, họ chỉ mua câc mặt hăng cần thiết dùng cho gia đình chứ không mua buôn bân lẻ để kiếm lời. Còn hiện nay, chợ đê có tại trung tđm xê Xuđn Vđn tuy vẫn họp theo phiín, ba buổi một tuần văo câc ngăy thứ 3, 5, chủ nhật. Nhờ đó, hoạt động trao đổi mua bân của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn cũng đê có những thay đổi về câc mặt hăng đem bân cũng như những thứ cần mua, kể cả thay đổi về tư duy vă tđm lý đối với hoạt động năy.
Tiểu kết chương 2
Nhìn chung bức tranh sinh kế truyền thống của người Dao Thanh y hết sức sinh động, thể hiện ở hoạt động nông nghiệp đa dạng loại hình, từ canh tâc nương rẫy, lăm ruộng nước, kết hợp trồng trọt vă chăn nuôi. Câc hoạt động khâc cũng không kĩm phần hấp dẫn, thể hiện được tđm lý vă tập quân của họ, nhất lă câc hoạt động chiếm đoạt câc nguồn lợi tự nhiín vă trao đổi mua bân.
Thời kì chưa định canh định cư, sinh kế truyền thống của người Dao Thanh y ở xê Xuđn Vđn nói chung chưa thoât khỏi hình thức đao canh hỏa chủng, chặt gốc ăn ngọn. Dần dần mô hình hợp tâc xê trong nông nghiệp từ những năm 60 được âp dụng đê lôi kĩo họ gắn bó với ruộng đồng hơn, từ sản xuất lúa nương lă chính chuyển dần sang canh tâc ruộng nước. Gần đđy, trín nương rẫy chỉ trồng câc cđy lương thực phụ như ngô, sắn, khoai vă một số hoa mău khâc. Do đó, câch chăm bón được họ chú trọng nhằm tăng năng suất cđy trồng. Chăn nuôi trước kia thả rông, chủ yếu lấy sức kĩo, để lăm lễ vă cung cấp thực phẩm thì nay đê gắn liền với trồng trọt tạo thănh mô hình kinh tế khĩp kín, bổ trợ cho nhau. Từ khi định canh định cư, nhă cửa ổn định nín gia súc gia cầm được cũng từ đó đa dạng hơn, lă tăi sản của mỗi gia đình. Hiện nay, mô hình kinh tế hộ gia đình trở thănh một đơn vị kinh tế riíng ở người Dao Thanh y nơi đđy. Song, tính chất tự cấp tự túc trong sinh kế truyền thống, nặng về khai thâc tự nhiín vẫn chưa được khắc phục dứt điểm. Điều đó chứng tỏ thănh quả từ trồng trọt vă chăn nuôi vẫn chưa thật hiệu quả, chưa thỏa mên nhu cầu của bă con. Mặc dù môi trường sinh thâi hiện nay đê thay đổi nhưng họ vẫn muốn duy trì tập quân tìm kiếm câc nguồn lợi trong tự nhiín vă muốn câc sản phẩm đó luôn có mặt trong khẩu phần ăn uống hăng ngăy của mỗi gia đình.
Cho đến nay, câc nhă nghiín cứu cũng như bản thđn người dđn ở địa phương không thể phủ nhận vai trò của sinh kế truyền thống, bởi vì nó đê góp phần tạo ra một số lượng sản phẩm thiết thực để nuôi sống con người trong thời gian dăi của lịch sử tộc người nói chung. Nếu so với thời nay thì thấy đó lă hoạt
động sinh kế kĩm phât triển, nặng tính chất tự cấp tự túc, nhưng so với thời kì lúc đó lại phản ânh hoạt động kinh tế hết sức năng động của câc tộc người nói chung vă của người Dao Thanh y nói riíng, biết tận dụng nguồn tăi sản vốn có trong tự nhiín, biết âp dụng nhiều phương thức canh tâc, bằng mọi câch để mưu sinh cuộc sống. Do vậy, vấn đề đặt ra trong bối cảnh mới hiện nay lă cần phât hiện vă phât huy những giâ trị tốt đẹp của sinh kế truyền thống tộc người, nhất lă câc tri thức, kinh nghiệm dđn gian trong trồng trọt vă chăn nuôi, thu hâi câc cđy thuốc chữa bệnh, bảo vệ môi trường, biến một số thủ công gia đình thănh sản phẩm hăng hóa tạo ra thu nhập...
CHƯƠNG 3: