- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp,
2.2.1. Hiệu quả và hiệu lực trong quản lý nhà nước về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả
và buụn bỏn hàng giả ở Việt Nam
2.2.1. Hiệu quả và hiệu lực trong quản lý nhà nước về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả và buụn bỏn hàng giả
Hiệu quả và hiệu lực trong quản lý nhà nước về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả được hiểu là kết quả cụ thể đạt được trong quỏ trỡnh cơ quan quản lý nhà nước (chủ thể quản lý) sử dụng tổng thể cỏc phương phỏp cú tớnh quyền lực nhà nước tỏc động đến cỏc quan hệ xó hội, hành vi, hoạt động của cỏ nhõn hoặc tổ chức (khỏch thể và đối tượng quản lý) trong lĩnh vực sản xuất, buụn bỏn hàng hoỏ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hậu quả do nạn sản xuất và buụn bỏn hàng giả gõy ra.
Như đó phõn tớch ở phần nội dung quản lý nhà nước, vai trũ quản lý nhà nước về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả khụng chỉ dừng lại ở việc xõy
dựng, ban hành cỏc quy tắc quản lý trong lĩnh vực sản xuất, buụn bỏn hàng hoỏ trờn thị trường cũn cũn liờn quan đến việc tổ chức triển khai thực hiện cỏc quy tắc đú trờn thực tế. Vỡ vậy, đỏnh giỏ hiệu quả, hiệu lực thi hành phỏp luật về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả là một trong những giải phỏp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước trong cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả. Sự đỏnh giỏ này được xem xột trờn cỏc mặt sau đõy:
Thứ nhất, tớnh thống nhất của phỏp luật trong việc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả
Phỏp luật về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả phải được nhận thức và thực hiện thống nhất trong cả nước ở tất cả cỏc ngành, cỏc cấp, ở trung ương cũng như địa phương. Tuy nhiờn, yếu tố này được tớnh đến việc cõn nhắc những điều kiện của ngành, của địa phương khi thực hiện phỏp luật. Điều đú cú nghĩa, trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả đũi hỏi cỏc ngành, cỏc cấp một mặt phải thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật của Nhà nước; mặt khỏc cú tớnh đến những điều kiện, hoàn cảnh đặc thự của ngành, của địa phương để tỡm kiếm những cỏch thức và biện phỏp thực hiện phỏp luật một cỏch sỏng tạo, năng động trong khuụn khổ phỏp luật.
Thời gian qua, bờn cạnh những những quy định chung của Nhà nước về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả, mỗi ngành mỗi, cấp đều cú những chỉ đạo ngành mỡnh, cấp mỡnh, ban hành những quy định hướng dẫn về chống cỏc hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả. Tuy nhiờn, vẫn cũn thể hiện yếu tố cục bộ trong ngành mỡnh, cấp mỡnh. Vẫn cú hiện tượng mạnh ngành nào ngành ấy làm, chưa tớnh đến lợi ớch chung của toàn xó hội, đựn đẩy trỏch nhiệm.
Thứ hai, sự tuõn thủ phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước, cỏn bộ, cụng chức, cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn.
Thực tế cho thấy, một trong những yếu tố chủ quan làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả của phỏp luật là sự kộm hiểu biết chuyờn sõu về phỏp luật chống sản
dụng quyền lực của những người cú chức cú quyền, lợi dụng vị trớ cụng tỏc để tham nhũng, cửa quyền hỏch dịch với nhõn dõn; là tớnh quan liờu của bộ mỏy nhà nước và sự nhận thức phỏp luật của đại bộ phận nhõn dõn cũn hạn chế. Hậu quả là đó làm cho cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả hoạt động kộm hiệu quả, phỏp luật khụng được tụn trọng.
Thứ ba, bảo đảm quyền cạnh tranh lành mạnh và bỡnh đẳng của doanh nghiệp trước phỏp luật
Quyền bỡnh đẳng của doanh nghiệp đó được quy định trong Hiếp phỏp và đó được cụ thể hoỏ trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật. Cỏc doanh nghiệp đều được phỏp luật quy định bỡnh đẳng trước phỏp luật và cạnh tranh một cỏch lành mạnh. Vấn đề quan trọng là cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đấu tranh chống cỏc hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả bảo đảm trờn thực tế cỏc doanh nghiệp cú cơ hội và khả năng thực hiện quyền bỡnh đẳng của mỡnh, bảo vệ những lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp.
Cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất, buụn bỏn hàng giả đó gúp phần duy trỡ trật tự, kỷ cương trong hoạt động thương mại, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sản xuất và phỏt triển trong một mụi trường kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng. Khi sản phẩm hàng hoỏ của doanh nghiệp bị làm giả, doanh nghiệp cú thể đứng ra tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh hoặc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm, những hành vi cạnh tranh bất hợp phỏp bị xử lý theo quy định của phỏp luật.
Thứ tư, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiờm minh những hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả
Với mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận, một số cỏ nhõn, tổ chức kinh tế luụn sẵn sàng sử dụng cỏc thủ đoạn và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh như sản xuất và buụn bỏn hàng giả nhằm thu lợi bất chớnh. Do đú, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm đú, đồng
thời đối với những hành vi vi phạm đó được phỏt hiện phải được xử lý cụng minh, đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Nội dung này được đỏnh giỏ cụ thể hơn nữa ở Mục 2.2.2.
Thứ năm, hướng xó hội sống theo tinh thần tụn trọng phỏp luật
Trong những năm gần đõy, thụng qua việc tuyền truyền cỏc văn bản phỏp luật về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả; tăng cường kiểm tra xử lý đối với cỏc đối tượng vi phạm về sản xuất và buụn bỏn hàng giả đó làm cho cỏc doanh nghiệp và người dõn hiểu được tỏc hại của việc sản xuất và buụn bỏn hàng giả, từ đú hướng cỏc chủ thể trong nền kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh tuõn thủ và chấp hành theo quy định của phỏp luật.
Bước đầu đó tạo ra sự chuyển biến sõu sắc, khỏ cơ bản cả về nhận thức và hành động của toàn xó hội trong cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả, từ cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc lực lượng cú chức năng chống hàng giả, cỏc đoàn thể xó hội, cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và người tiờu dựng. Toàn xó hội đó cú nhận thức đỳng đắn hơn về thực trạng, nguy cơ của tệ nạn sản xuất và buụn bỏn hàng giả khụng chỉ tỏc hại đối với sản xuất trong nước, lợi ớch chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đến sức khoẻ, tớnh mạng, quyền lợi người tiờu dựng mà cũn ảnh hưởng đến chủ trương thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài vào nước ta. Ở nước ta, tuy mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhưng tệ sản xuất và buụn bỏn hàng giả đó và đang hoành hành ngày càng nghiờm trọng, bắt buộc chỳng ta phải tỡm cỏch đấu tranh ngăn chặn.
Hơn nữa, việc mở rộng tớnh cụng khai dõn chủ trong cỏc hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước thụng qua việc đấu tranh chống cỏc hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả đó thu hỳt đụng đảo quần chỳng nhõn dõn tớch cực tham gia, giỳp cỏc cơ quan nhà nước chức năng phỏt hiện nhiều vụ, việc sản xuất và buụn bỏn hàng giả. Điều này thực sự cú ý nghĩa về việc nõng cao ý thức tụn trọng