- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp,
3.3.6. Tăng cường cụng tỏc hợp tỏc quốc tế về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.
cần tập trung xõy dựng quy trỡnh về kiểm tra, xử lý đối với hàng giả, xỏc định rừ phạm vi, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú chức năng thanh tra, kiểm tra, trỡnh tự thủ tục kiểm tra, xử lý, sự phối kết hợp của cỏc cơ quan hữu quan để tiến hành kiểm tra, xử lý một cỏch đơn giản nhất, khụng chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ, giảm bớt thời gian và khụng gõy khú khăn, phiền hà cho tổ chức, cỏ nhõn sản xuất kinh doanh.
3.3.6. Tăng cường cụng tỏc hợp tỏc quốc tế về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả. bỏn hàng giả.
Trong những năm qua, cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam đó cú sự hợp tỏc với một số tổ chức trong cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả và đó cú kết quả tớch cực. Tuy nhiờn, sự hợp tỏc này cũn mang tớnh chất ngành, nhỏ lẻ và chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Trong thời gian tới,
cụng tỏc hợp tỏc quốc tế về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả cần tập trung vào những nội dung sau:
Thứ nhất, phối hợp giữa cỏc lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soỏt ở khu vực biờn giới, cửa khẩu của cỏc nước lỏng giềng để kiểm soỏt biờn giới, cửa khẩu ngăn chặn cỏc luồng hàng giả thõm nhập vào thị trường trong nước cũng như ra nước ngoài.
Thứ hai, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế với cỏc nước, nhất là đối với cỏc nước cú cựng đặc điểm phỏt triển về kinh tế với Việt Nam để tiếp thu một cỏch cú chọn lọc kinh nghiệm về bảo vệ người tiờu dựng, về quyền sở hữu trớ tuệ, quyền sở hữu cụng nghiệp, về cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả. Điều này trỏnh cho chỳng ta sự mũ mẫm khụng cần thiết và rỳt kinh nghiệm về những khú khăn, vướng mắc mà cỏc nước đi trước đó mắc phải.
Thứ ba, hợp tỏc trong lĩnh vực giỏo dục, tuyờn truyền, đào tạo nõng cao ý thức cộng đồng và năng lực thực thi phỏp luật của cỏc cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan chức năng nhà nước. Thụng qua hợp tỏc quốc tế, cỏc khoỏ tập huấn, hội thảo, hội nghị... với sự tham gia ngày càng tớch cực của cỏc thành phần khỏc như tư nhõn, doanh nghiệp, cỏc cơ quan, tổ chức trường học nhằm từng bước phổ biến, nõng cao ý thức cộng đồng trong cụng tỏc chống hàng giả, mặt khỏc gúp phần từng bước hỡnh thành cơ sở văn hoỏ sở hữu trớ tuệ trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam; cỏc dự ỏn đào tạo, tập huấn do nước ngoài tài trợ nhằm trang bị kiến thức cho cỏc cỏn bộ, chuyờn gia trong cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch phỏp luật chống hàng giả, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch chống hàng giả với trỡnh độ chuyờn mụn cao.
Thứ tư, tận dụng hiệu quả cỏc dự ỏn tài trợ từ cỏc nước, tổ chức quốc tế để từng bước xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại phục vụ cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả như: cơ sở thụng tin, đỏnh giỏ và dự bỏo tỡnh hỡnh, cỏc thiết bị chuyờn dựng trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả...
Thứ năm, huy động cỏc nguồn kinh phớ phục vụ cụng tỏc chống hàng giả từ cỏc quốc gia, tổ chức quốc tế, cỏc doanh nghiệp nước ngoài cũng hết sức cần thiết bởi vỡ cụng tỏc chống hàng giả đũi hỏi phải cú sự tham gia tớch cực từ phớa doanh nghiệp cũng như cỏc tổ chức quốc tế; mặt khỏc, cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam thường khụng cú đủ nguồn kinh phớ để tăng cường và duy trỡ cỏc hoạt động kiểm soỏt trong cụng tỏc chống hàng giả của mỡnh, trong khi đú cụng tỏc chống hàng giả lại luụn gắn liền với quyền, lợi ớch và tớnh chủ động của cỏc doanh nghiệp... Tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc đối tỏc là cỏc quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực như WIPO, WTO, ASEAN ... về tài trợ cỏc dự ỏn đào tạo bỗi dưỡng cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc chống hàng giả.
Thứ sỏu, lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soỏt thị trường (Lực lượng Quản lý thị trường cỏc cấp) cần phải xỳc tiến cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế để nõng cao hiệu quả cụng tỏc chống hàng giả ở thị trường trong nước ở nhiều cấp độ khỏc nhau. Quan hệ với cỏc tổ chức tương ứng của cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước trong khu vực, cỏc nước cú quan hệ hợp tỏc kinh tế thương mại trờn thế giới, để cú quan hệ hợp tỏc trong cụng tỏc phũng chống hàng giả như trao đổi thụng tin, kinh nghiệm chống hàng giả, ký kết cỏc thoả thuận hợp tỏc hai bờn để thực thi cụng tỏc chống hàng giả theo yờu cầu của mỗi bờn.
KẾT LUẬN
Lịch sử đó chứng minh rằng, nền kinh tế sẽ khụng thể phỏt triển ổn định nếu thiếu vai trũ quản lý của Nhà nước. Chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả là cụng việc khụng thể thiếu trong mỗi giai đoạn phỏt triển của đất nước nhằm duy trỡ ổn định sự phỏt triển của nền kinh tế, bởi lẽ sản xuất và buụn bỏn hàng giả khụng những làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tớnh mạng của người tiờu dựng mà cũn ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc chủ thể khỏc trong nền kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và ảnh hưởng đến mụi trường
Đất nước ta sau hơn 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới đó thu được những thành tựu quan trọng trờn nhiều lĩnh vực, nhưng chỳng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức, trong đú cú vấn nạn hàng giả lưu thụng trờn thị trường đang ngày một tăng. Nguồn gốc khụng chỉ từ sản xuất, chế biến trong nước mà cũn từ nước ngoài thõm nhập vào Việt Nam qua hoạt động xuất, nhập khẩu chớnh ngạch, tiểu ngạch và buụn lậu.
Thực tiễn chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả ở nước ta hiện nay nhỡn từ gúc độ quản lý nhà nước đang đặt ra nhiều vấn đề mà để giải quyết cần phải cú hệ thống cơ sở lý luận hoàn chỉnh. Trờn cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn được trỡnh bày phần trờn, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
Một là, để nền kinh tế ổn định phỏt triển thỡ cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả phải được ưu tiờn hàng đầu, trong đú Nhà nước giữ vai trũ quyết định đến hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước trong cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.
Hai là, để tăng cường hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước trong cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả, Nhà nước cần tiến hành đổi mới sõu sắc hệ thống cỏc cụng cụ quản lý, trong đú trọng tõm là hệ thống phỏp luật, đổi mới hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, đề cao trỏch nhiệm cụng vụ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước nhằm đạt được những kết quả cao nhất là ngặn chặn được nạn hàng giả.
Ba là, Việt Nam đó là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới, nếu khụng cú những biện phỏp ngăn chặn thỡ nguy cơ hàng giả từ cỏc nước thõm nhập vào Việt Nam càng nhiều. Vấn đề đặt ra là cần nghiờn cứu xõy dựng cơ chế chớnh sỏch phỏp luật phự hợp để vừa thực hiện được nghĩa vụ quốc tế vừa kiểm soỏt và ngăn chặn được hàng giả thõm nhập và lưu thụng trờn thị trường.
Bốn là, chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả là nhiệm vụ thường xuyờn, lõu dài đũi hỏi cỏc ngành cỏc cấp luụn phải chủ động, tăng cường kiểm tra, kiểm
soỏt theo chức năng, nhiệm vụ để kịp thời phỏt hiện, xử lý tận gốc cỏc ổ nhúm, đường dõy buụn bỏn hàng giả.
Năm là, một trong cỏc giải phỏp quan trọng để kiểm soỏt và ngăn chặn sản xuất và buụn bỏn hàng giả là: Hoàn thiện hệ thống văn bản xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thương mại, trong đú cú xử phạt đối với vi phạm về hàng giả. Cần nghiờn cứu để tiến tới xõy dựng một khung phỏp lý hoàn chỉnh trong lĩnh vực đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.
Sỏu là, chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dõn, vỡ vậy cần xó hội hoỏ hoạt động đấu tranh chống sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Vận động sự tham gia của quần chỳng nhõn dõn trong việc phỏt hiện, tố giỏc hành vi vi phạm, tẩy chay hàng giả, cần huy động sức mạnh tổng hợp của bộ mỏy nhà nước, phối hợp với cỏc doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng và cỏc tổ chức như: Hội tiờu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng Việt Nam, Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam .../.
PHỤ LỤC 1
KẾT QUẢ KIỂM TRA, XỦ Lí HÀNG GIẢ CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN Lí THỊ TRƯỜNG
(Từ năm 2000 - Thỏng 6/2007)
Năm Số vụ hàng giả bị xử lý Số tiền phạt hành chớnh (Đơn vị: 1000 đồng) 2000 2.602 31,796,000 2001 3.769 37,299,167 2002 6.859 36,187,186 2003 5.808 50,987,854 2004 6.101 58,722,156 2005 8.750 63,911,094 2006 12.885 62,733,984 6 thỏng đầu năm 2007 6.149 27,715,561 Tổng 52.788 369,353,007 Ghi chỳ:
Số tiền phạt hành chớnh này bao gồm cả phạt về cỏc vụ vi phạm về hàng nhập lậu, hàng cấm, kinh doanh trỏi phộp, trốn thuế và vi phạm khỏc.
PHỤ LỤC 2
SỐ VỤ KIỂM TRA, XỬ Lí HÀNG GIẢ
CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN Lí THỊ TRƯỜNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ
(Từ năm 2001 - Thỏng 9/2006) STT Địa phương 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 3,769 6,859 5,808 6,101 8,750 7,864 1 Hà Nội 271 233 226 249 162 330 2 TP Hồ Chớ Minh 239 212 218 266 341 219 3 Hải Phũng 64 81 60 91 126 94