- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp,
2.1.2. Những quy định của phỏp luật nước ta về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả
nhiệm vụ quan trọng và lõu dài; chủ trương đấu tranh rất kiờn quyết, xử lý nghiờm cỏc hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch của xó hội, lợi ớch của người tiờu dựng cũng như lợi ớch của cỏc nhà doanh nghiệp hoạt động đỳng phỏp luật.
2.1.2. Những quy định của phỏp luật nước ta về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả bỏn hàng giả
Cũng như nhiều nước trờn thế giới, luật phỏp Việt Nam là một trong những cụng cụ, phương tiện chủ yếu để kiểm soỏt và ngăn chặn hoạt động sản
xuất và buụn bỏn hàng giả lưu thụng trờn thị trường Việt Nam. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (thỏng 12/1986) đến nay, cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về sản xuất và buụn bỏn hàng giả trong cơ chế kinh tế thị trường đó được Nhà nước ta từng bước thể chế hoỏ thành cỏc văn bản phỏp luật, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.
2.1.2.1. Ban hành cỏc văn bản phỏp quy làm cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc phũng chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả
- Nghị định số 140/HĐBT ngày 25/04/1991 của Hội Đồng bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) quy định về kiểm tra xử lý việc sản xuất, buụn bỏn hàng giả quy định mọi tổ chức và cỏ nhõn hoạt động trong cỏc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải chịu trỏch nhiệm trước khỏch hàng và trước phỏp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ của mỡnh; phải đăng ký chất lượng và chịu sự thanh tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ của cơ quan quản lý Nhà nước về tiờu chuẩn đo lường chất lượng và của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền. Nhà nước nghiờm cấm mọi tổ chức và cỏ nhõn sản xuất, buụn bỏn hàng giả (kể cả hàng nhập khẩu). Tuỳ theo mức độ gõy tỏc hại, cỏc tổ chức và cỏ nhõn sản xuất, buụn bỏn hàng giả cú thể bị xử lý theo phỏp luật. Tại Nghị định này cũng đó quy định danh mục về hàng giả và cỏc dấu hiệu nhận biết hàng giả.
Sau này đến năm 1997, Nghị định 57/CP ngày 31/5/1997 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực đo lường và chất lượng hàng hoỏ đó thay thế Nghị định Nghị định số 140/HĐBT và hai văn bản này đó hết hiệu lực, cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả trờn cơ sở những văn bản sau:
- Chỉ thị số 31/1999/CT-TTG ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả quy định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan trung ương và địa phương trong lĩnh vực đấu tranh chống sản xuất và
ngành, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và Ủy ban nhõn dõn cỏc địa phương đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả ở thị trường nội địa. Hiện nay cũng như trong những năm tới, Chỉ thị này vẫn là văn bản chỉ đạo xuyờn suốt trong cụng tỏc đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả ở nước ta.
- Thụng tư liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 của Bộ Thương mại - Bộ Tài chớnh - Bộ Cụng an - Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả quy định về hàng giả, hàng kộm chất lượng, xử lý hàng giả và phõn cụng trỏch nhiệm của cỏc lực lượng chức năng đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.
- Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, ngoài quy định chung những nội dung về xử phạt vi phạm hành chớnh cũn quy định về thời hiệu xử lý vi phạm hành chớnh núi chung (Điều 10) và đối với hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả núi riờng “... vi phạm hành chớnh là hành vi buụn lậu, sản xuất, buụn bỏn hàng giả thỡ thời hiệu là hai năm; nếu quỏ cỏc thời hạn núi trờn thỡ khụng xử phạt nhưng vẫn bị ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả được quy định tại cỏc điểm a, b, c, d và đ khoản 3 Điều 12 của Phỏp lệnh này”[13, tr. 5].
- Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thương mại. Điều 18 xử phạt về kinh doanh hàng giả, với mức phạt từ thấp nhất là 1.000.000 đồng đến cao nhất là 20.000.000 đồng và phạt tiền gấp hai lần nếu hành vi vi phạm là của cỏ nhõn, tổ chức sản xuất, chế biến, gia cụng, lắp rỏp, tỏi chế, chế tỏc, phõn loại, đúng gúi, nhập khẩu hàng giả. Ngoài ra cũn hỡnh thức xử phạt bổ sung và cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chớnh đối với vi phạm và buộc tiờu hủy hàng hoỏ, vật phẩm khụng cú giỏ trị sử dụng, khụng đảm bảo an toàn sử dụng gõy hại tới sản xuất, sức khoẻ người,
động thực vật, mụi sinh, mụi trường đối với vi phạm quy định tại Điều này. Điều 19 Xử phạt về kinh doanh tem, nhón, bao bỡ hàng hoỏ giả với mức phạt tiền từ 2.000.000 đồng 10.000.000 đồng và phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định nếu hành vi vi phạm là của cỏ nhõn, tổ chức làm hoặc nhập khẩu tem, nhón, bao bỡ hàng hoỏ giả. Ngoài ra cũn cú thể phải chịu hỡnh thức xử phạt bổ sung và biện phỏp khắc phục hậu quả là: Buộc tiờu hủy cỏc loại tem, nhón, bao bỡ hàng hoỏ giả và tịch thu phương tiện làm tem, nhón, bao bỡ hàng hoỏ giả đối với vi phạm; tịch thu tiờu hủy tem, nhón, bao bỡ hàng hoỏ giả.
- Thụng tư Số 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn quản lý, sử dụng cỏc nguồn kinh phớ trong cụng tỏc chống hàng giả quy định cỏc nguồn kinh phớ trong cụng tỏc chống hàng giả, hướng dẫn quản lý và sử dụng nguồn kinh phớ thu từ cụng tỏc chống hàng giả.
Ngoài ra, cũn một số văn bản phỏp quy khỏc do cỏc Bộ, ngành ban hành hướng dẫn đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả trong phạm vi ngành.
2.1.2.2. Ban hành một số văn bản phỏp luật quy định về sở hữu trớ tuệ liờn quan đến hàng giả:
- Bộ luật Dõn sự năm 2005, Phần thứ sỏu quy định về quyền sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ (từ Điều 736 đến Điều 757); Luật sở hữu trớ tuệ năm 2005 quy định về quyền tỏc giả, quyền liờn quan đến quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, quyền đối với giống cõy trồng và việc bảo hộ cỏc quyền đú.
- Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dõn sự, Luật Sở hữu trớ tuệ về quyền tỏc giả và quyền liờn quan; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trớ tuệ về sở hữu cụng nghiệp; Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ về quyền đối với giống cõy trồng; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về quyền sở hữu trớ tuệ; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày
kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn thương maị và bảo hộ quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan tới sở hữu cụng nghiệp; Nghị định số 12/1999 NĐ- CP ngày 06/3/1999 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp.
- Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về sở hữu cụng nghiệp. Nghị định này thay thế cỏc quy định về hàng giả cú liờn quan đến nhón hiệu hàng húa, kiểu dỏng cụng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng húa tại điểm 2.4 và điểm 4.1 Phần III Thụng tư liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27 thỏng 4 năm 2000 của Bộ Thương mại - Bộ Tài chớnh - Bộ Cụng an - Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.
- Thụng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 của Bộ Khoa học Cụng nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trớ tuệ về sở hữu cụng nghiệp; Thụng tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/5/2000 của Bộ Khoa học Cụng nghệ mụi trường hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp.
2.1.2.3. Cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan đến đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả
- Cỏc Luật: Luật Thương mại năm 2005, Luật Hải quan năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004 và cỏc Phỏp lệnh: Phỏp lệnh Đo lường năm 1999, Phỏp lệnh Chất lượng hàng húa năm 1999, Phỏp lệnh về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng năm 1999.
- Cỏc Nghị định: Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động văn hoỏ - thụng tin; Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 của Chớnh phủ quy định quản lý nhà nước về chất lượng, sản phẩm hàng hoỏ; Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày
10/10/2005 của Chớnh phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ; Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chớnh phủ về nhón hàng hoỏ; Nghị định số 138/2004/NĐ- CP ngày 17/6/2004 của Chớnh phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hải quan; Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. - Thụng tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ Khoa học Cụng nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chớnh phủ về nhón hàng hoỏ.
- Thụng tư liờn Bộ số 12/TT/LB ngày 12/7/1996 của Liờn Bộ Thương mại, Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường hướng dẫn việc tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý cỏc vi phạm về đo lường, chất lượng hàng hoỏ lưu thụng trờn thị trường nội địa.
2.1.2.4. Quy định tội phạm về hàng giả và liờn quan đến hàng giả
Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 trờn cơ sở sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó quy định cỏc tội phạm về hàng giả và liờn quan đến hàng giả:
+ Điều 156: Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả [7, tr. 49, 50].
+ Điều 157: Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh [7, tr. 50].
+ Điều 158: Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn gia sỳc dựng để chăn nuụi phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi
[7, tr. 51].
+ Điều 164: Tội làm tem giả, vộ giả , tội buụn bỏn tem giả, vộ giả [7, tr.53]
+ Điều 171: Tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp [7, tr. 55]. Đõy là một tội mới mà trước đõy Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 chưa quy định. Mức phạt ở Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cũng rất cao.
2.1.2.5. Những văn bản phỏp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia liờn quan đến hàng giả:
Trong những năm qua, ngoài việc xõy dựng, ban hành hệ thống văn bản phỏp luật làm cơ sở cho việc đấu tranh phũng chống sản xuất, buụn bỏn hàng giả, Việt Nam đó ký kết và tham gia nhiều văn bản mang tớnh quốc tế về liờn quan đến lĩnh vực này như: Cụng ước Paris về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp 1883; Hiệp định về cỏc lĩnh vực sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại 1993; Hiệp định TRIPS; Thoả ước Madrid về đăng ký Quốc tế nhón hiệu hàng hoỏ; Cụng ước Berne về bảo hộ cỏc tỏc phẩm văn học và nghệ thuật năm 1886.
- Một số hiệp định song phương về quyền tỏc giả: Hiệp định giữa Cộng hoà XHCN Việt Nam và Liờn bang Thuỵ Sỹ về bảo hộ sở hữu trớ tuệ và hợp tỏc trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ (1997); Hiệp định giữa Cộng hoà XHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tỏc giả; Hiệp định thương mại giữa Cộng hoà XHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả của Việt Nam giai đoạn vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều nỗ lực trong việc tổ chức, nghiờn cứu, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phỏp luật. Hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của Việt Nam đó và đang được hoàn chỉnh, đồng bộ, chặt chẽ và linh hoạt hơn, phự hợp với những thụng lệ và luật phỏp quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học cụng nghệ... gúp phần lành mạnh hoỏ thị trường, thiết lập cơ chế cạnh tranh lành mạnh cũng như bảo vệ ngày càng hiệu quả hơn lợi ớch của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp và của người dõn. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, cả khỏch quan và chủ quan, hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về đấu tranh chống hàng giả hiện nay cũn tồn tại một số vấn đề bất cập, hạn chế như tớnh hệ thống và tớnh đồng bộ chưa cao, tỡnh trạng chồng chộo, tạo nhiều kẽ hở, thiếu sút… vẫn chưa được khắc phục triệt để.