Những tồn tại về nhận thức và quy định của phỏp luật trong cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả

Một phần của tài liệu Chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước (Trang 60)

- Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp,

2.1.3. Những tồn tại về nhận thức và quy định của phỏp luật trong cụng tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả

tỏc chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả

Nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, phỏp luật về chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc đấu tranh chống cỏc hành vi sản xuất và buụn bỏn hàng giả nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và của người tiờu dựng; là căn cứ phỏp lý cỏc cơ quan nhà nước kiểm tra, kiểm soỏt thị trường, phỏt hiện và xử lý vi phạm về hàng giả; để cỏc chủ thể cú thể bảo vệ hoặc yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bảo vệ quyền của mỡnh.

Tuy nhiờn, đõy là một lĩnh vực rất phức tạp chỳng ta chưa cú kinh nghiệm nhiều, hơn nữa ý thức phỏp luật trong lĩnh vực này cũn chưa cao kể cả đối với những người, cơ quan cú thẩm quyền cho nờn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết, bất cập.

Thứ nhất, hệ thống chớnh sỏch phỏp luật về đấu tranh chống hàng giả cũn thiếu tớnh đồng bộ, nhất quỏn:

Trờn thực tế cho đến nay, trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật hiện hành vẫn chưa cú khỏi niệm phỏp lý đầy đủ, chi tiết về hàng giả và cỏc hành vi vi phạm liờn quan. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định cỏc chế tài đối với hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả nhưng lại khụng cú một văn bản nào (luật, nghị định hoặc quyết định) quy định chi tiết về hàng giả, hàng kộm chất lượng (trước đõy cú Nghị định số 140-HĐBT ngày 25/4/1991 quy định về kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buụn bỏn hàng giả, tuy nhiờn Nghị định này đó khụng cũn phự hợp với thực tiễn sinh động hiện nay và khụng cũn hiệu lực nữa). Hiện tại, Thụng tư liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BCA-BTC-BKHCNMT về hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả cũng đó cú một số khỏi niệm về hàng giả và hàng kộm chất lượng, nhưng đõy là những định nghĩa dưới dạng văn bản hướng dẫn,

với tớnh chất phỏp lý của những khỏi niệm này. Trong Thụng tư này, cỏc khỏi niệm chưa được thể hiện đầy đủ, chi tiết và chớnh xỏc như cỏc khỏi niệm liờn quan đến sở hữu trớ tuệ (sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, bản quyền...). Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về sở hữu cụng nghiệp mới đõy đưa ra cỏc quy định mới thay thế cỏc quy định về hàng giả cú liờn quan đến nhón hiệu hàng húa, kiểu dỏng cụng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng húa được quy định tại điểm 2.4 và điểm 4.1 Phần III Thụng tư liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 của Liờn Bộ nờu trờn. Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thương mại mới chỉ quy định hành vi vi phạm, hỡnh thức và mức xử phạt và cũng chưa đưa ra được khỏi niệm thế nào là hàng giả, cỏc dấu hiệu của hàng giả.

Cỏc văn bản phỏp luật về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả cũn quỏ phức tạp bao gồm nhiều văn bản, do nhiều cơ quan ban hành. Dưới cỏc văn bản luật cũn tồn tại hệ thống văn bản phỏp quy như: cỏc Nghị định của chớnh phủ, cỏc thụng tư, chỉ thị của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cỏc loại Cụng văn hướng dẫn nghiệp vụ mang tớnh chất nội bộ ngành. Cỏc văn bản hướng dẫn nhiều khi cũn trỏi với cỏc văn bản luật hoặc là quy định chồng chộo điều này tạo ra sự khụng thống nhất khi ỏp dụng cỏc quy định trong thực tiễn, cỏc cơ quan chức năng khụng thống nhất với nhau về cỏch xử lý…

Như vậy, chưa cú khỏi niệm hàng giả thống nhất, cỏc quy định liờn quan đến hàng giả được quy định ở nhiều văn bản khỏc nhau, bởi vậy việc ban hành một văn bản phỏp luật (Luật, Phỏp lệnh, Nghị định...) để cú những khỏi niệm đầy đủ, chi tiết và những hướng dẫn cụ thể về hàng giả vào thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết nhằm điều chỉnh, đưa ra những quy định đồng bộ cụ thể làm cơ sở phỏp lý trong lĩnh vực đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả.

Thứ hai, hiện nay hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hàng giả vẫn tồn tại mõu thuẫn, bất cập

Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc chống hàng giả cũn khỏ nhiều điểm chồng chộo, đặc biệt là cỏc chế tài xử lý vi phạm, khụng thống nhất về cỏc hỡnh thức xử lý và mức phạt gõy rất nhiều khú khăn trong việc ỏp dụng cỏc chế tài để xử lý vi phạm.

Trong cỏc nghị định xử phạt vi phạm hành chớnh, cựng một hành vi vi phạm nhưng lại quy định nhiều cơ quan chức năng cú thẩm quyền xử phạt, Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp; Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực văn hoỏ thụng tin và Nghị định số 175/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 10/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thương mại đối với cựng một hoặc một số hành vi vi phạm về hàng giả chưa thống nhất, nờn cú tỡnh trạng cựng một hành vi vi phạm mà ở cỏc Nghị định cú cỏc mức phạt khỏc nhau, dẫn đến sự tuỳ tiện trong việc ỏp dụng chế tài xử lý trong thực tế, sự chồng chộo hoặc bỏ sút, xử lý khụng triệt để, dẫn đến tỡnh trạng dễ thỡ làm khú thỡ bỏ, gặp đõu làm đú... Đồng thời, việc này cũng dẫn đến tỡnh trạng nộ trỏnh trỏch nhiệm trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt và xử lý cỏc vi phạm, trỏch nhiệm phối hợp giữa cỏc ngành trong cụng tỏc chống hàng giả cũng bị hạn chế rất nhiều...

Một số văn bản phỏp luật vẫn tồn tại khỏ nhiều thiếu sút, thiếu tớnh chặt chẽ, điều này thể hiện ở chỗ: chưa quy định chi tiết, cụ thể cỏc hành vi vi phạm cũng như cỏc chế tài xử phạt, dẫn đến việc xỏc định hành vi vi phạm cũng như cỏc khõu xử lý liờn quan khỏc gặp nhiều khú khăn, vướng mắc.

Thứ ba, hệ thống phỏp luật cũn thiếu nhiều những quy định cụ thể, cũng khụng cú cả cỏc hướng dẫn, giải thớch; cỏc chế tài xử phạt cũn nhẹ.

Phỏp luật hiện hành chưa cú quy định về cơ chế và quy trỡnh thủ tục trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt và xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm liờn quan đến hàng giả, đặc biệt là trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ quy định chưa cụ thể về cụng

hàng hoỏ xuất nhập khẩu để ngăn chặn hàng giả cũng chỉ dừng lại ở dạng quy định nguyờn tắc.

Phỏp luật hiện hành cũng chưa cú hướng dẫn về bồi thường thiệt hại, do đú khú xỏc định mức bồi thường khi cú hành vi gõy thiệt hại; người vi phạm nhiều khi lại khụng biết hành vi do mỡnh thực hiện đú là hành vi vi phạm phỏp luật.

Chế tài xử phạt hành chớnh đối với hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả cũn nhẹ, tớnh răn đe chưa cao, làm cho phỏp luật thiếu được tụn trọng. Với mức xử phạt như quy định tại Điều 18 Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thương mại thỡ trờn thực tế mức phạt này là chưa tương xứng với tớnh chất và mức độ của hành vi vi phạm. Hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả cú thể gõy thiệt hại cho doanh nghiệp bị vi phạm lờn tới hàng trăm triệu đồng, thậm chớ nhiều tỷ đồng. Do vậy, mức phạt như vậy là quỏ thấp và chưa tương xứng với thiệt hại thực tế gõy ra. Việc xử phạt hành chớnh với mức tiền phạt cao đối với cỏc đối tượng buụn bỏn nhỏ hàng giả với số lượng ớt khụng mang tớnh khả thi

Hiện nay, trong cỏc văn bản phỏp luật cũng chưa cú hướng dẫn cụ thể về ranh giới giữa xử lý hành chớnh và xử lý hỡnh sự đối với cỏc vi phạm về hàng giả, gõy ra lỳng tỳng trong việc xử lý của cỏc cơ quan chức năng, phần lớn vụ việc phỏt hiện được đều xử lý hành chớnh khụng đủ sức răn đe giỏo dục phũng ngừa nờn vẫn xảy ra tỏi phạm, mặt khỏc cũng tạo nờn tỡnh trạng tuỳ tiện trong xử lý, vụ việc đỏng lẽ phải chuyển để khởi tố hỡnh sự thỡ giữ lại để xử lý hành chớnh và ngược lại, gõy nờn sự thiếu tụn trọng phỏp luật, vi phạm nguyờn tắc phỏp chế.

Thứ tư, hệ thống phỏp luật trong lĩnh vực phũng chống hàng giả cũn thiếu tớnh ổn định.

Điều này gõy rất nhiều khú khăn khụng những đối với cỏc cơ quan thực thi mà cả với cỏc đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh. Vấn đề này làm cho cỏc lực lượng chức năng thường gặp nhiều lỳng tỳng trong việc vận dụng cỏc quy định

phỏp lý trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt và xử lý, nhiều khi khụng biết là văn bản phỏp luật cũn hiệu lực hay khụng, ỏp dụng văn bản nào thỡ đỳng. Nhiều hành vi vi phạm quy định được ban hành cú hiệu lực nhưng lại khụng ban hành kịp thời cỏc chế tài xử phạt... Cỏc đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh cũng gặp khú khăn, vướng mắc để thớch ứng với cỏc quy định mới của phỏp luật, đõy là tỡnh trạng cũng rất bức xỳc hiện nay nhất là đối với cỏc doanh nghiệp cú nhiều hoạt động liờn quan.

Ngoài ra một số văn bản phỏp luật cú những quy định khụng khả thi, rất khú ỏp dụng trong thực tiễn. Cụng tỏc hoạch định, xõy dựng phỏp luật núi chung và chống hàng giả núi riờng chưa mang tớnh linh hoạt, kịp thời cần thiết, nhiều hành vi vi phạm mới thậm chớ nghiờm trọng nhưng lại khụng được điều chỉnh kịp thời hoặc phải mất một thời gian dài mới cú quy định điều chỉnh. Ngược lại cú những hành vi về bản chất kinh tế - xó hội là hành vi gõy hậu quả khụng lớn hoặc khụng phải là hành vi vi phạm nhưng lại được quy định điều chỉnh xử phạt rất bất hợp lý....

Thứ năm, tớnh phổ biến, cụng khai của phỏp luật về đấu tranh chống hàng giả chưa cao.

Đõy là vấn đề mà lõu nay chỳng ta vẫn quan tõm trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả, làm thế nào để người dõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội... cũng như cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm hơn trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả, điều này đũi hỏi phải cú sự kết hợp đồng bộ giữa cụng tỏc hoạch định, xõy dựng và thực thi cỏc chớnh sỏch phỏp luật về cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả với cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật...

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật thời gian qua đó đúng vai trũ quan trọng trong việc chuyển tải những chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước về đấu tranh chống hàng giả đến với từng người dõn, từng doanh nghiệp... giỳp họ nõng cao nhận thức, chủ động hơn, tự giỏc hơn trong việc tham

biến, tuyờn tryền chớnh sỏch, phỏp luật trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả vẫn cũn nhiều bất cập, hạn chế, rất nhiều doanh nghiệp nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng được thường xuyờn tiếp cận, cập nhật những quy định hiện hành về sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ cú liờn quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỡnh; hơn nữa nhiều doanh nghiệp vẫn cũn những thúi quen như khụng quan tõm hoặc coi thường đối với cỏc quy định phỏp luật trong lĩnh mỡnh hoạt động. Vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp khụng trỏnh khỏi những vướng mắc, vi phạm trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, nhiều khi họ vi phạm mà khụng biết là mỡnh đó vi phạm, cũng như khụng ý thức được việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh, khụng ý thức được hậu quả hành vi mỡnh gõy ra. Với người dõn, nhất là ở vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, nhận thức họ về hàng giả cũn nhiều hạn chế, khụng phõn biệt được rừ hàng giả và hàng thật, thậm chớ biết là hàng giả nhưng vẫn chấp nhận mua miễn là giỏ cả hợp lý, chất lượng, mẫu mó tạm được... mà khụng cần quan tõm đến những vấn đề khỏc như xuất xứ hàng hoỏ, nhón hiệu, thương hiệu hàng hoỏ, cỏc chỉ tiờu trờn nhón hàng hoỏ...

Một phần của tài liệu Chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)