Thỏch thức

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 101)

7. Bố cục của luận văn

3.1.2.Thỏch thức

3.1.2.1. Nền tảng kinh tế thấp kộm

Nền tảng kinh tế thấp kộm là một trong những điểm yếu nổi bật của Việt nam trong tiến trỡnh hội nhập. Cú thể núi rằng, trỡnh độ phỏt triển của đất nước ta cũn thấp, cơ cấu kinh tế theo ngành, vựng, cơ cấu lao động, cơ cấu và trỡnh độ cụng nghệ cũn nhiều tồn tại, sức cạnh tranh yếu và hiệu quả sản xuất kinh doanh kộm. Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cũn thấp, chưa chỳ trọng đầu tư vào phỏt triển sản xuất lõu dài và cơ cấu đầu tư chưa hợp lý dẫn tới chi phớ đầu tư và độ rủi ro cũn cao. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong những năm gần khỏ mạnh, tuy nhiờn mức giải ngõn cũn thấp chứng tỏ khả năng hấp thụ vốn đầu tư nước ngoài của nền kinh tế Việt Nam kộm.

Việc thu hỳt ODA hiện nay cũng đang đứng trước những thỏch thức khụng nhỏ, bị hạn chế và ràng buộc trờn nhiều mặt. Trong khi đú, chỳng ta chậm khắc phục những khú khăn chủ quan, dẫn đến việc chậm giải ngõn nguồn vốn ODA, làm cho hiệu quả sử dụng vốn ODA khụng cao.

Bờn cạnh đú, cơ sở hạ tầng thụng tin của nước ta vẫn cũn rất lạc hậu và đú chớnh là mối lo ngại lớn cho sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn. Cỏc giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn phụ thuộc rất lớn vào sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật. Đú là những cụng nghệ và kỹ thuật ỏp dụng cho cỏc phương tiện bỏo giỏ, thụng tin, đàm thoại, giao dịch, thanh toỏn, bảo quản chứng khoỏn thụng qua hệ thống mỏy vi tớnh, thụng tin vệ tinh và mạng lưới điện tớn. Việc thành lập thị trường chứng khoỏn và hội nhập quốc tế khi chưa đủ điều kiện vật chất, trang thiết bị thỡ hoạt động giao dịch chứng khoỏn sẽ khú trỏnh khỏi tỡnh trạng lộn xộn, tốn kộm chi phớ và nguồn nhõn lực. Đồng thời sự lạc hậu trong cụng nghệ sẽ làm cho thị trường chứng khoỏn Việt Nam kộm tớnh hấp dẫn, khụng thu hỳt được sự chỳ ý của cộng đồng cỏc nhà đầu tư quốc tế. Yếu tố này cú thể làm chậm lại tiến trỡnh hội nhập quốc tế của thị trường chứng khoỏn. Tuy nhiờn, nhược điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn toàn cú thể khắc phục một cỏch nhanh chúng nếu như chỳng ta cú chớnh sỏch đầu tư hợp lý.

99

Những mặt yếu kộm cơ bản nờu trờn của nền kinh tế Việt Nam sẽ là những thỏch thức lớn trong quỏ trỡnh hội nhập của thị trường chứng khoỏn. Thị trường chứng khoỏn khụng thể hội nhập một cỏch hiệu quả và mang lại những lợi ớch cho nền kinh tế nếu khụng hội đủ những yếu tố cần thiết như nền tảng kinh tế vĩ mụ và vi mụ ổn định, lành mạnh. Nền tảng kinh tế thấp kộm cũn là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng khụng kiểm soỏt những luồng tiền ra vào thị trường vốn, dễ dẫn đến khủng hoảng. Chớnh vỡ vậy, yếu tố này trở thành thỏch thức đầu tiờn và đỏng kể với thị trường chứng khoỏn Việt nam khi bước vào hội nhập.

3.1.2.2. Trỡnh độ dõn trớ thấp, làm hạn chế đến khả năng đầu tƣ của cụng chỳng

Một rào cản nữa đặt ra trước sự phỏt triển và hội nhập của thị trường chứng khoỏn Việt Nam là sự non kộm trong nhận thức và năng lực đầu tư của cụng chỳng và cỏc định chế. Thị trường chứng khoỏn Việt nam là một thị trường cũn non trẻ và sơ khai. Chớnh vỡ vậy mà ta khụng thể phủ nhận một thực trạng là nhận thức của nhà đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn cũn hết sức non kộm. Đõy cũng là một bất lợi, một thỏch thức nữa cho thị trường chứng khoỏn Việt nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Sự non kộm trong nhận thức về đầu tư cú thể làm cho những hoạt động lừa đảo về chứng khoỏn cú cơ hội diễn ra, mức độ rủi ro trong đầu tư của cụng chỳng trờn thị trường chứng khoỏn tăng lờn, dễ dẫn tới sự hoảng loạn tõm lý đầu tư, đổ vỡ niềm tin. Trong một mụi trường hội nhập, những rủi ro này lại càng trở nờn khú kiểm soỏt hơn. Ngoài ra, sự hạn chế về năng lực đầu tư xột trờn hai phương diện trỡnh độ, kỹ năng và nguồn vốn đầu tư cũng khiến cho thị trường chứng khoỏn khú khăn hơn trong tiến trỡnh phỏt triển và hội nhập.

3.1.2.3. Tốc độ mở cửa của nền kinh tế cũn chậm, khả năng huy động vốn trong nội bộ nền kinh tế cũn yếu

Một thỏch thức nữa đặt ra với thị trường chứng khoỏn Việt nam khi bước chõn vào con đường hội nhập là tốc độ mở cửa núi chung của nền kinh tế cũn chậm và khả năng huy động vốn trong nội bộ nền kinh tế yếu kộm. Một thị trường chứng khoỏn chỉ cú thể duy trỡ tốc độ mở cửa tương ứng với tốc độ mở cửa của toàn bộ nền kinh tế. Thị trường chứng khoỏn khụng thể nào phỏt triển nhanh hơn sự phỏt

100

triển của nền kinh tế quốc gia núi chung và toàn bộ thị trường tài chớnh núi riờng. Bờn cạnh đú, sự hội nhập của thị trường chứng khoỏn chỉ cú thể diễn ra một cỏch an toàn và hiệu quả nếu như nền kinh tế trong nước cú được một đối trọng tương xứng với sức ộp từ bờn ngoài phỏt sinh trong quỏ trỡnh hội nhập. Sự hội nhập của thị trường chứng khoỏn sẽ kộo theo cỏc luồng vốn đầu tư nước ngoài, sự chi phối của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Khả năng huy động vốn trong nội bộ nền kinh tế yếu kộm cú thể khiến cho thị trường chứng khoỏn hội nhập trở thành phương tiện để cỏc nhà đầu tư nước ngoài nắm quyền kiểm soỏt khu vực doanh nghiệp và những điểm trọng yếu của nền kinh tế. Như vậy, sự hội nhập trờn thị trường chứng khoỏn rất cú thể dẫn nền kinh tế đến tỡnh trạng lệ thuộc nước ngoài.

Tỡnh trạng yếu kộm trong mở cửa nền kinh tế và huy động vốn trong nội bộ nền kinh tế cú thể được nhỡn nhận dưới những gúc độ sau đõy:

- Tốc độ cải cỏch thủ tục hành chớnh cũn chậm, gõy khú khăn cho việc mở cửa kinh tế.

- Tớnh chất bảo thủ, chậm đổi mới trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước và cơ quan nhà nước.

- Sự phõn biệt đối xử giữa khu vực trong và ngoài quốc doanh, doanh nghiệp nước ngoài và trong nước.

- Khả năng huy động vốn đối ứng kộm cú khả năng dẫn đến tỡnh trạng quỏ phụ thuộc vào vốn vay nước ngoài.

3.1.2.4. Thị trƣờng tài chớnh chƣa đủ hoàn thiện để đỏp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế

Cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ Chõu ỏ là bài học sõu sắc về hậu quả của việc hội nhập trong khi thị trường tài chớnh chưa đủ hoàn thiện để đỏp ứng những nhu cầu hội nhập quốc tế. Nhỡn lại thực trạng thị trường tài chớnh Việt nam, ta cú thể thấy rằng sự sơ khai trong cấu trỳc thị trường cũng chớnh là một điểm yếu, một thỏch thức đặt ra đối với ngành chứng khoỏn Việt nam trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập. Một nền kinh tế phỏt triển phải là một nền kinh tế cú mức độ tiền tệ hoỏ cỏc giao dịch lớn. Xột trờn phương diện mức độ tiền tệ hoỏ của nền kinh tế, thị trường tài chớnh Việt nam vẫn đang trong tỡnh trạng tụt hậu so với cỏc nước trong

101

khu vực. Điều này cho thấy một thực trạng là độ sõu tài chớnh yếu kộm của nền kinh tế cú thể dẫn tới sự bất hợp lý trong phõn bổ cỏc nguồn lực, đặc biệt là cỏc luồng vốn quốc tế. Điểm yếu này là một thỏch thức lớn đối với thị trường tài chớnh Việt nam trong quỏ trỡnh hội nhập.

Hiện nay, thị trường tài chớnh Việt nam vẫn duy trỡ những thụng lệ, những chuẩn mực riờng trong kiểm toỏn, kế toỏn khỏc biệt khỏ xa so với những thụng lệ và chuẩn mực quốc tế. Điều này sẽ gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như cho cỏc doanh nghiệp Việt nam muốn mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trường quốc tế.

Một yờu cầu nữa đối với tiến trỡnh hội nhập là cụng khai hoỏ thụng tin. Tuy nhiờn, khi nhỡn lại thị trường tài chớnh Việt nam, ta cú thể thấy rằng đõy cũn là vấn đề quỏ xa lạ với hầu hết cỏc định chế tham gia thị trường. Tại Việt nam, cỏc doanh nghiệp chưa được chuẩn bị đầy đủ tõm lý để hiểu việc cụng bố thụng tin như là một điều đương nhiờn của một thị trường minh bạch và hiệu quả, những gỏnh nặng tài chớnh phỏt sinh từ việc cụng bố thụng tin là sự đỏnh đổi tất yếu để cú được những lợi ớch khỏc của tiến trỡnh hội nhập. Trong hội nhập, cụng bố thụng tin và minh bạch trong hoạt động là nguyờn tắc chung cho mọi thị trường tài chớnh trong nước quốc tế.

Bờn cạnh nguyờn tắc cụng khai hoỏ thụng tin là nguyờn tắc giỏ cả phải do thị trường quyết định cũng là một yờu cầu khắt khe trong việc tiến hành hội nhập với thị trường tài chớnh quốc tế. Nguyờn tắc này đũi hỏi những loại giỏ cả của cỏc cụng cụ tài chớnh như lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi, giỏ chứng khoỏn phải do cung - cầu tự quyết định. Nhà nước chỉ nờn can thiệp vào những loại giỏ cả này trong những trường hợp cần phải thực hiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cần thiết.

3.1.2.5. Những nguy cơ tiềm tàng khi tham gia hội nhập quốc tế đối với thị trƣờng chứng khoỏn

Những nguy cơ tiềm tàng khi tham gia hội nhập quốc tế trờn lĩnh vực chứng khoỏn bao gồm:

- Nguy cơ biến dạng thị trường

102

nguyờn tắc của họ vào cỏc nước nhỏ, làm cho những nước nhỏ phải thay đổi những nguyờn tắc, chuẩn mực ban đầu của họ và thị trường của những nước này đó bị biến dạng. Thị trường một nước yếu hơn rất dễ dàng trở thành sõn sau của một nước mạnh hơn do những quy luật nghiệp ngó của cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập. Đú là một thỏch thức đối với cỏc nước nhỏ khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Theo nhận định của UNDP, sự hội nhập kinh tế đó phõn chia cỏc quốc gia đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế chuyển đổi thành những nước tận dụng được những lợi ớch từ cỏc cơ hội toàn cầu và cỏc nước khụng được hưởng lợi ớch gỡ từ tiến trỡnh đú, đồng thời sự biến dạng thị trường là hậu quả tất yếu mà cỏc quốc gia này phải gỏnh chịu. Khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập, thị trường chứng khoỏn cũng cú nguy cơ đối đầu với sự biến dạng này nếu khụng cú được những biện phỏp phũng ngừa và điều chỉnh hợp lý.

- Khả năng lõy lan rủi ro và những biến động thị trường

Khả năng lõy lan rủi ro và những biến động tài chớnh. Khi nhắc đến vấn đề này, hẳn chỳng ta chưa quờn cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ bắt đầu vào năm 1997 với tõm điểm là Chõu ỏ đó lan sang Nga, Trung và Nam Mỹ. Những biến động lõy lan từ thị trường tiền tệ sang thị trường chứng khoỏn, từ quốc gia này đến quốc gia khỏc. Sự đổ vỡ của thị trường bất động sản, sự thua lỗ của cỏc cụng ty dẫn đến hiện tượng giảm giỏ cổ phiếu và ngay lập tức trở thành trào lưu rỳt vốn ồ ạt ra khỏi thị trường chứng khoỏn của một nước, rồi cả một khu vực. Tớnh chất phản ứng dõy chuyền và tức thời của những biến động là một đặc điểm của khủng hoảng tài chớnh trong thời đại hội nhập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mới đõy, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khởi đầu từ cuộc khủng hoảng tớn dụng nhà đất dưới chuẩn tại Mỹ từ năm 2007 và sau đú lan ra toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đó làm cho kinh tế cỏc nước rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi trầm trọng, hệ thống tài chớnh bị phỏ huỷ, hoạt động tớn dụng thanh toỏn của hệ thống ngõn hàng liờn tục mất cõn đối, sản xuất đỡnh trệ, thị trường xuất nhập khẩu bị thu hẹp đó gõy nờn sụt giảm mạnh hoạt động của thị trường chứng khoỏn và Việt Nam khụng phải là một ngoại lệ.

103

hội nhập của cỏc thị trường chứng khoỏn. Khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc nước rất dễ cú khả năng lõy lan rủi ro và những ảnh hưởng của sự biến động tài chớnh do sự liờn kết của cỏc thị trường trờn toàn cầu. Thị trường chứng khoỏn đúng vai trũ là kờnh huy động vốn và là hàn thử biểu của toàn bộ nền kinh tế là nơi rất cú khả năng lõy lan rủi ro và chịu biến động. Chớnh vỡ lẽ đú là khi tham gia hội nhập chỳng ta cần phải hết sức thận trọng để trỏnh những rủi ro lõy lan biến động tài chớnh cho thị trường chứng khoỏn và cho toàn bộ nền kinh tế.

3.2. Quan điểm về vai trũ của nhà nƣớc đối với sự phỏt triển thị trƣờng chứng khoỏn Việt Nam

- Nhà nước đảm bảo việc xõy dựng và phỏt triển thị trường chứng khoỏn phự hợp với điều kiện thực tế và định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, với cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế, từng bước hội nhập với thị trường tài chớnh khu vực và thế giới.

Chứng khoỏn và TTCK là lĩnh vực mang tớnh đặc thự của kinh tế thị trường nhưng khụng nằm ngoài sự quản lý của nhà nước thụng qua những chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế, cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia đầu tư và hoạt động trờn TTCK nhằm huy động cỏc nguồn vốn trung hạn và dài hạn cho đầu tư phỏt triển. Mọi hoạt động của TTCK đều gắn với định hướng và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước. Nhà nước cú thể can thiệp trực tiếp hoặc giỏn tiếp đối với hoạt động của thị trường thụng qua việc xõy dựng chiến lược, mục tiờu, chớnh sỏch, chương trỡnh, kế hoạch và khuụn khổ phỏp luật.

Thị trường chứng khoỏn phải được xõy dựng dựa trờn cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ tốt nhất và phự hợp với điều kiện thực tế. Với sự hội nhập ngày càng sõu và rộng của nền kinh tế Việt Nam, những sản phẩm tài chớnh trờn thị trường chứng khoỏn, những nghiệp vụ tài chớnh mà cỏc định chế trung gian đó và đang cung cấp cho khỏch hàng, hợp phỏp hoặc bất hợp phỏp, đều khụng khỏc biệt với cỏc sản phẩm trờn cỏc thị trường quốc tế khỏc. Chỳng đều tiềm ẩn cỏc loại rủi ro giống nhau và đều gõy ảnh hưởng như nhau tới cả thị trường. Điều này cho thấy sự phỏt triển của TTCK, một cỏch vụ thức hoặc cú chủ ý, đều hướng tới một khuụn mẫu chung.

104

Như vậy, để cú thể giỳp thị trường này phỏt triển bền vững, nhất thiết phải dựa trờn nền tảng cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ tốt nhất, được đỳc kết từ kinh nghiệm kộo dài hàng trăm năm vận hành thị trường tại cỏc quốc gia đó phỏt triển.

Tuy nhiờn, với xuất phỏt điểm thấp, mức độ phỏt triển chưa cao, việc triển khai, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế, đụi khi cần cú sự điều chỉnh cho phự hợp, tuy nhiờn, phải bảo đảm, khụng thay đổi bản chất của cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ đú.

Sự phỏt triển của TTCK lẽ tất nhiờn phải phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Đồng thời, cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, quốc tế, để bảo đảm sức cạnh tranh của nền kinh tế núi chung cũng như của TTCK núi riờng, phỏt triển TTCK trong thời gian tới phải theo hướng tớch cực hội nhập với thị trường khu vực.

- Nhà nước giữ vai trũ quyết định trong việc định hướng và xõy dựng thị

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 101)