7. Bố cục của luận văn
2.1.3. Tỡnh hỡnh giao dịch chứng khoỏn
Kể từ khi Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hồ Chớ Minh được thành lập và đi vào hoạt động vào thỏng 7/2000, chỉ số chứng khoỏn Vn-Index đó cú sự biến động liờn tục giống như ở cỏc thị trường mới nổi khỏc. Với mức khởi đầu 100 điểm khi mới bắt đầu giao dịch, vào năm 2001chỉ số Vn-Index đó đạt mức đỉnh tại 563 điểm sau đú tụt giảm xuống mức thấp nhất là 174,84 điểm trong năm 2002. Trong khoảng thời gian từ cuối năm 2001 đến đầu năm 2006, chỉ số này biến động rất ớt trong khoảng từ 130,9 đến hơn 300 điểm. Vn-Index liờn tục tạo đỉnh tại mức 809,86 điểm vào năm 2006 và thực sự bựng nổ vào năm 2007 với mức cao nhất đạt 1170,67 điểm. Từ cuối năm 2007 đến nay, chỉ số Vn-Index đó suy giảm liờn tục và tạo đỏy vào thỏng 3/2009 ở mức 235,5 điểm. Tới ngày 9/9/2009, con số này là 536,11 điểm.
48
Bảng 2.2: Chỉ số Vn-index và Hnx-Index qua cỏc năm
Năm Cao VN-Index HASTC-Index
nhất Thấp nhất Cuối năm Cao nhất Thấp nhất Cuối năm 2000 245,80 100.00 206,83 2001 563,00 203,12 235,40 2002 214,23 174,84 183,33 2003 214,32 130,90 166,94 2004 279,71 213,74 239,29 2005 322,52 232,41 307,50 108,48 89,93 96,24 2006 809,86 313,14 751,77 258,78 90,55 242,84 2007 1170,67 883,90 927,02 459,36 241,92 323,55 2008 859,62 288,69 315,62 298,20 97,61 105,12 9/9/2009 547,69 235,50 536,11 172,20 78,06 167,02
Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh TTCK Việt Nam - UBCKNN.
Cựng với sự ra đời của Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội vào thỏng 7/2005, chỉ số Hastc-Index cũng đó cú những diễn biến cựng chiều với Vn-Index. Từ mức đỏy 89,93 điểm trong năm 2005, chỉ số Hastc-Index liờn tục tạo đỉnh đạt mức 258,78 điểm vào năm 2006 và tăng mạnh lờn tới mức 459,36 điểm trong năm 2007. Cũng như Vn-Index, chỉ số Hastc-Index sau đú đó giảm liờn tục và tạo đỏy trong thỏng 3/2009 tại mức 78,06 điểm và tại thời điểm 9/9/2009 chỉ số này là 167,02 điểm.
Sự thay đổi trong khối lượng giao dịch cựng với diễn biến chỉ số chứng khoỏn trờn hai sàn thể hiện sự lờn xuống của giỏ cả thị trường của cổ phiếu niờm yết trờn sàn đó cho thấy giỏ trị giao dịch của thị trường thay đổi liờn tục qua cỏc năm.
Trong giai đoạn từ năm 2000-2004 với quy mụ thị trường cũn quỏ nhỏ so với nền sản xuất, giỏ trị giao dịch cổ phiếu ở mức thấp. Tuy nhiờn từ năm 2005 đến nay, thị trường chứng khoỏn đó phỏt triển với quy mụ lớn hơn, thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư trờn thị trường, do đú giỏ trị giao dịch cổ phiếu ở mức cao hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đõy.
49 Bảng 2.3: Tổng hợp tỡnh hỡnh giao dịch cổ phiếu Năm Sàn Số phiờn Khối lƣợng giao dịch Giỏ Trị giao dịch (1000đ) Giỏ trị giao dịch bỡnh quõn (1000đ/phiờn) 2005 Hose 251 94.846.187 2.784.290.993 11.092.793 Hastc 72 20.750.383 268.594.445 3.730.478 2006 Hose 250 538.536.869 35.472.341.771 141.889.367 Hastc 211 98.561.526 4.039.000.000 19.142.180 2007 Hose 248 1.814.278.168 200.716.849.160 809.342.134 Hastc 248 616.368.353 63.859.215.694 257.496.837 2008 Hose 244 2.980.521.591 123.855.823.141 507.605.833 Hastc 248 1.531.376.130 57.122.358.541 230.332.091
Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh giao dịch cổ phiếu - UBCKNN.
Năm 2005, giỏ trị giao dịch cổ phiếu bỡnh quõn trong 1 phiờn trờn sàn Hồ Chớ Minh và Hà Nội lần lượt là 11,1 tỷ đồng và 3,7 tỷ đồng. Đến năm 2006, con số tương ứng đó là 141,9 tỷ đồng và 19,1 tỷ đồng. Tuy nhiờn sang năm 2007 giỏ trị giao dịch bỡnh quõn thực sự bựng nổ với 809,3 tỷ đồng và 257,5 tỷ đồng. Tổng giỏ trị giao dịch cổ phiếu năm 2007 lớn gấp hơn 6,5 lần so với năm 2006. Sang năm 2008, với sự sụt giảm của chỉ số trờn cả 2 sàn, giỏ trị giao dịch bỡnh quõn đó giảm xuống chỉ cũn là 507,6 tỷ đồng và 230,3 tỷ đồng; tuy nhiờn khối lượng giao dịch lại tăng gấp 1,8 lần so với năm 2007 [36].
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài năm 2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Chứng khoỏn Mua Bỏn Chờnh lệch Mua-Bỏn
Cổ phiếu & CCQ 27.918,77 21.577,03 6.341,74
Trỏi phiếu 96.118,17 132.286,16 -36.167,99
Tổng 124.036,94 153.863,19 -29.826,25
Nguồn: Bỏo cỏo một số chỉ tiờu trờn TTCK Việt Nam T2/2009 - UBCKNN. Cũng trong năm 2008 giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài, nhỡn chung những thỏng đầu năm doanh số mua vào lớn hơn lượng bỏn ra, nhưng vào những thỏng cuối năm xuất hiện lượng bỏn rũng khỏ lớn, đặc biệt là trỏi phiếu. Tớnh đến
50
thời điểm thỏng 12/2008, giỏ trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài trờn thị trường chứng khoỏn khoảng 4,6 tỷ USD, so với thời điểm đầu năm 2008 (thời điểm giỏ trị danh mục đầu tư lớn nhất), giỏ trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài giảm gần 4 tỷ USD. Mặc dự, giỏ trị danh mục đầu tư giảm mạnh, một phần do giỏ cổ phiếu giảm (khoảng 70%), một phần do nhà đầu tư nước ngoài cơ cấu lại danh mục đầu tư, một phần dũng vốn chuyển sang cỏc kờnh đầu tư khỏc, nờn dũng vốn rỳt ra khỏi Việt Nam khụng nhiều (khoảng 1,8 – 2 tỷ USD).
2.1.4. Tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khoỏn
Cựng với sự phỏt triển nhanh của thị trường về mọi mặt, cỏc cụng ty chứng khoỏn đó cú những bước thay đổi lớn trờn tất cả cỏc mặt như số lượng, quy mụ vốn, cơ sở vật chất, nhõn sự, quy mụ cung cấp dịch vụ và chất lượng hoạt động.
Năm 2000 là năm thị trường chứng khoỏn bắt đầu đi vào hoạt động, số lượng cụng ty chứng khoỏn thành lập là 7 cụng ty. Đến năm 2005 tăng lờn gấp đụi với 14 cụng ty. Năm 2008, UBCKNN đó cấp giấy phộp thành lập và hoạt động thờm cho 24 CTCK, nõng tổng số CTCK được cấp phộp lờn 102 cụng ty, gấp hơn 7 lần so với năm 2005. Tổng số vốn điều lệ của 102 CTCK là 21.626 tỷ đồng. Nhỡn chung cỏc CTCK đang tiếp tục tăng vốn để đỏp ứng mức vốn phỏp định theo quy định của phỏp luật, riờng năm 2008 cú 20 CTCK tăng vốn. Tổng số nhõn viờn CTCK là 5.058 người, tăng 16,9%, trong đú số nhõn viờn cú đủ điều kiện hành nghề chứng khoỏn đạt 2.046 người, tăng 45,9% so với 31/12/2007.
Bảng 2.5: Số lượng Cụng ty Quản lý quỹ, Cụng ty chứng khoỏn
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cụng ty Quản lý Quỹ 0 0 0 1 2 6 18 25 43 Cụng ty Chứng khoỏn 7 8 9 12 13 14 55 78 102
Nguồn: Bỏo cỏo một số chỉ tiờu trờn TTCK Việt Nam T2/2009 - UBCKNN. Số lượng tài khoản giao dịch mở tại cỏc cụng ty chứng khoỏn tăng trưởng khỏ nhanh. Năm 2004, số lượng tài khoản giao dịch là 21.600 tài khoản, gấp hơn 7 lần so với năm 2000.Theo bỏo cỏo của UBCKNN, số tài khoản giao dịch của nhà
51
đầu tư tớnh đến hết năm 2008 gấp 26 lần so với năm 2004 với 531.428 tài khoản, trong đú nhà đầu tư nước ngoài cú hơn 11.900 tài khoản [36].
Bảng 2.6: Số lượng tài khoản của nhà đầu tư
Năm Trong nƣớc Nƣớc ngoài Tổng
Cỏ nhõn Tổ chức Cỏ nhõn Tổ chức 2000 2.908 2001 8.780 2002 13.607 2003 16.486 2004 21.600 2005 29.065 2006 110.652 2007 30.3190 800 7.949 200 312.139 2008 51.7463 2.003 11.465 497 531.428
Nguồn: Bỏo cỏo một số chỉ tiờu trờn TTCK Việt Nam T2/2009 - UBCKNN. Số lượng nhà đầu tư cú tổ chức trong nước và nước ngoài ngày càng tăng lờn và cú tỏc động lớn tới thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Năm 2007 cú khoảng 100 tổ chức đầu tư chứng khoỏn và tăng lờn tới 2500 vào năm 2008. Cỏc nhà đầu tư cú tổ chức chủ yếu là cỏc cụng ty chứng khoỏn hoạt động tự doanh, tổ chức đầu tư mạo hiểm nước ngoài và cỏc quỹ đầu tư.
Tổng số quỹ đầu tư chứng khoỏn được cấp giấy phộp thành lập và hoạt động tớnh đến cuối năm 2008 là 21 quỹ (bao gồm 17 quỹ thành viờn và 04 quỹ đại chỳng), riờng trong năm 2008 đó cú 05 cụng ty được cấp giấy phộp. Tổng số vốn của cỏc quỹ đầu tư chứng khoỏn đạt 12.480 tỷ đồng (tại thời điểm 31/12/2008) trong đú: tổng số vốn của 17 quỹ thành viờn là 9.960 tỷ đồng và tổng vốn của 04 quỹ đại chỳng là 2.520 tỷ đồng [36].
Để cú thể hỡnh thành một hệ thống cỏc quỹ đầu tư đi vào hoạt động trờn TTCK như hiện nay đũi hỏi phải cú cỏc cụng ty quản lý quỹ đứng ra thực hiện nghiệp vụ quản lý tài sản ủy thỏc đầu tư, huy động vốn nhàn rỗi từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn để đầu tư vào TTCK. Kể từ khi cụng ty quản lý quỹ đầu tiờn được thành lập vào thỏng 7/2003, đến năm 2008 đó cú 43 cụng ty được cấp phộp hoạt động. Tớnh
52
đến cuối năm 2008, tổng số vốn điều lệ của cỏc cụng ty quản lý quỹ đạt 1.725 tỷ đồng, tăng 1,76 lần so với năm 2007. Riờng trong năm 2008 đó cú 06 cụng ty tăng vốn điều lệ. Nhỡn chung, cỏc cụng ty quản lý quỹ hoạt động mang tớnh chuyờn nghiệp và quản lý khối lượng tài sản khỏ lớn. Đối với cụng chỳng đầu tư, cỏc cụng ty quản lý quỹ đó thiết kế và đưa ra nhiều loại hỡnh quỹ khỏc nhau tựy theo mức độ chịu đựng rủi ro của cỏc nhà đầu tư, đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của cụng chỳng đầu tư.
Hỡnh 2.3: Số lượng Cụng ty quản lý quỹ từ năm 2003-2008
Nguồn: Bỏo cỏo một số chỉ tiờu trờn TTCK Việt Nam T2/2009 – UBCKNN
2.2. Thực trạng vai trũ của nhà nƣớc đối với thị trƣờng chứng khoỏn Việt Nam 2.2.1. Tạo lập cỏc tiền đề cho việc thành lập thị trƣờng chứng khoỏn
Khỏc với TTCK của nhiều nước trờn thế giới, thường được hỡnh thành từ khu vực tư nhõn, do cỏc tổ chức, cỏ nhõn đứng ra tổ chức vận hành để đỏp ứng nhu cầu đũi hỏi của nền kinh tế, thỡ TTCK của Việt nam lại do Nhà nước đứng ra tổ chức và vận hành ngay từ khi mới thành lập. Đú là do việc xõy dựng TTCK Việt nam trước mắt là nhằm hỗ trợ cho cụng cuộc đổi mới, cải cỏch kinh tế, hỗ trợ cho quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp, đặc biệt là nhằm thỳc đẩy tiến trỡnh cổ phần hoỏ DNNN.
1 2 6 18 25 43 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2003 2004 2005 2006 2007 2008
53
Ngay từ đầu những năm của thập kỷ 90, Đảng và Nhà nước đó ban hành Luật Cụng ty năm 1990; tiếp đú đưa ra chủ trương và tiến hành thớ điểm cổ phần hoỏ một số doanh nghiệp nhà nước, đưa cỏc doanh nghiệp này hoạt động theo hỡnh thức cụng ty cổ phần. Cựng với quỏ trỡnh cổ phần hoỏ, chuyển từ một chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là nhà nước sang đa thành phần sở hữu, trong đú phần lớn cỏc cổ phần được bỏn chủ yếu cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp, một tỷ lệ nhỏ được bỏn ra ngoài, và tuỳ vào từng loại hỡnh doanh nghiệp nhất định. Việc giao dịch cổ phiếu của doanh nghiệp sau CPH rất khú khăn, khụng cú thị trường chuyển nhượng nờn rất khú xỏc định giỏ cả, cổ phiếu khụng cú tớnh thanh khoản, làm cho nhà đầu tư khụng muốn đầu tư vào cổ phiếu. TTCK trước mắt sẽ là phương tiện để phỏt hành và lưu hành cổ phiếu của cỏc DNNN cổ phần hoỏ.
Mặt khỏc, khi khu vực tư nhõn mới được hỡnh thành từ sau cụng cuộc đổi mới cũn non trẻ, đặc biệt là chưa cú kinh nghiệm trong lĩnh vực TTCK, chưa đủ khả năng về trỡnh độ cũng như nguồn lực vật chất để thực hiện việc tổ chức vận hành TTCK và cung ứng cỏc dịch vụ thị trường hiệu quả. Chỉ cú Nhà nước mới cú thể cú đầy đủ nguồn lực và quyền hạn để tổ chức thị trường như trang bị cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật, đào tạo nhõn lực vận hành thị trường, cung cấp dịch vụ khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận..., và cũng chỉ cú Nhà nước mới cú thể tạo được lũng tin ban đầu cho cụng chỳng tham gia thị trường, chớnh vỡ vậy Nhà nước đó chọn mụ hỡnh bước đi ban đầu là đảm trỏch hoàn toàn việc tổ chức, vận hành và quản lý TTCK.
Một trong những bước đi đầu tiờn cú ý nghĩa cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban nghiờn cứu xõy dựng thị trường vốn thuộc tổ chức bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước) với nhiệm vụ nghiờn cứu xõy dựng đề ỏn và chuẩn bị cỏc điều kiện để thành lập TTCK theo bước đi được duyệt.
Tiếp theo đú, thỏng 9/1994, Chớnh phủ đó quyết định thành lập Ban soạn thảo Phỏp lệnh về chứng khoỏn và TTCK do Thứ trưởng Bộ Tài chớnh làm Trưởng ban, với cỏc thành viờn là Phú Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước và Thứ trưởng Bộ Tư phỏp.
54
với Bộ Tài chớnh tổ chức nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực liờn quan đến hoạt động của TTCK: nghiờn cứu mụ hỡnh thị trường cỏc nước để đề xuất với Chớnh phủ mụ hỡnh TTCK Việt Nam; đào tạo nhõn lực trong 2 ngành trờn cỏc kiến thức cơ bản về chứng khoỏn; tổ chức hội thảo, lớp học về chứng khoỏn mở rộng cho cỏn bộ cỏc Bộ, ngành; tổ chức cỏc đoàn đi khảo sỏt TTCK cỏc nước, với sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức quốc tế, Chớnh phủ và cỏc tổ chức tư nhõn nước ngoài; tiếp nhận cỏc chương trỡnh tư vấn và một số chương trỡnh đào tạo về chứng khoỏn và TTCK.
Bờn cạnh đú, Ngõn hàng Nhà nước đó nghiờn cứu xõy dựng hệ thống thanh toỏn bự trừ và lưu ký chứng khoỏn, kết hợp với việc xõy dựng hệ thống thanh toỏn bự trừ của hệ thống ngõn hàng.
Tuy nhiờn, với tư cỏch là một tổ chức thuộc Ngõn hàng Nhà nước nờn phạm vi nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và mụ hỡnh TTCK khú mở rộng trong khi TTCK là một lĩnh vực cần cú sự phối hợp, liờn kết của nhiều ngành trong việc xõy dựng cũng như triển khai đề ỏn.
Vỡ vậy, Chớnh phủ đó quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK (Quyết định số 361/TTg ngày 29/6/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ), giỳp Thủ tướng Chớnh phủ chỉ đạo chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc tổ chức TTCK ở Việt Nam. Bằng bước đi tớch cực này, cụng tỏc chuẩn bị cho TTCK đó thể hiện tớch cực, khẩn trương và quan điểm hỡnh thành cơ quan quản lý Nhà Với Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 của Chớnh phủ, UBCKNN đó được thành lập, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong việc hỡnh thành TTCK Việt Nam.
Sau khi Thủ tướng Chớnh phủ ký Nghị định thành lập UBCKNN, cỏc hoạt động chuẩn bị cho sự ra đời một TTCK Việt Nam đó diễn ra khẩn trương, được thể hiện ở cỏc nội dung chủ yếu sau:
* Sắp xếp bộ mỏy làm việc và đào tạo đội ngũ cỏn bộ cho thị trường
Ngay khi thành lập, UBCKNN chỳ trọng đến cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, triển khai việc sắp xếp cỏn bộ, quy định chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy cho cỏc đơn vị trực thuộc Uỷ ban, cựng với đú là việc thiết lập bộ khung cỏn bộ lónh đạo của Uỷ ban.
55
cấp bỏch vỡ nhõn lực là yếu tố khụng thể thiếu cho sự ra đời của thị trường. Qua 4 năm hoạt động kể từ khi thành lập, UBCKNN đó tớch cực triển khai thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mỡnh là tổ chức đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý, kinh doanh chứng khoỏn và TTCK.
Trong giai đoạn 1998 - 2000, Trung tõm Nghiờn cứu và Bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoỏn trực thuộc UBCKNN đó tổ chức được hơn 60 khoỏ học về chứng khoỏn và TTCK theo cỏc chương trỡnh Cơ bản, Phõn tớch và đầu tư chứng khoỏn và