Tổ chức lao động sản xuất, dạy nghề cho phạm nhõn

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 66)

Lao động là hoạt động cú mục đớch của con ngƣời, bằng cụng cụ sản xuất để cải tạo và tạo ra những sản phẩm nhằm thoả món nhu cầu của mỗi con ngƣời và xó hội. Lao động sỏng tạo ra chớnh bản thõn con ngƣời và xó hội loài ngƣời. Lao động để cải tạo thiờn nhiờn và cải tạo con ngƣời.

Lao động đối với phạm nhõn là quyền đồng thời là nghĩa vụ, cũng chớnh là một biện phỏp giỏo dục cải tạo bắt buộc (cƣỡng bức) đối với phạm nhõn. Thụng qua cỏc hỡnh thức lao động sản xuất, tổ chức dạy nghề, truyền nghề hàng ngày ở cỏc trại giam để cải tạo, xoỏ bỏ tƣ tƣởng, nhận thức lệch lạc, xõy dựng cho phạm nhõn cú thúi quen lao động, biết quý trọng sức lao động của bản thõn và của ngƣời khỏc, khi trở về cú nghề và sống bằng chớnh sức lao động của bản thõn.

Đối với phạm nhõn, lao động càng cú ý nghĩa giỏo dục. Phạm nhõn lao động 08 giờ/ngày, đƣợc nghỉ cỏc ngày thứ bảy, chủ nhật, lễ, tết theo quy định của Nhà nƣớc. Cỏc nghề chủ yếu nhất hiện nay là làm nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủ cụng nghiệp, vật liệu xõy dựng, chế biến..., trong đú nhiều nhất vẫn là làm nụng nghiệp chiếm khoảng 74,4% tỷ lệ phạm nhõn lao động hiện

nay. Việc tổ chức cho phạm nhõn lao động vừa thể hiện quyền và nghĩa vụ của họ: phạm nhõn chấp hành hỡnh phạt tự phải lao động, lao động cú kỷ luật và đạt năng suất. Qua theo dừi cụng tỏc quản lý, lao động sản xuất ở cỏc trại giam cho thấy đa số phạm nhõn tớch cực tự giỏc thực hiện đỳng nghĩa vụ của bản thõn. Lao động đỳng giờ giấc, đảm bảo ngày cụng lao động và làm việc theo sự hƣớng dẫn của cỏn bộ phụ trỏch. Đõy cũng là những yếu tố tạo nờn cỏc quyền lợi khỏc cú liờn quan họ đƣợc hƣởng nhƣ: đƣợc nhận tiền thƣởng, đƣợc khen và lƣu vào hồ sơ cải tạo. Lao động tốt, tớch cực, cú kết quả là yếu tố khụng thể thiếu đối với việc nhận xột, xếp loại thi đua để phạm nhõn đƣợc xột, đề nghị giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt cũng nhƣ xột đề nghị đặc xỏ. Tuy nhiờn cựng với số đụng phạm nhõn tớch cực, tự giỏc lao động thỡ tỡnh trạng phạm nhõn lƣời lao động, cố tỡnh khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh cũng cũn xảy ra, đú là hiện tƣợng lƣời lao động, lao động một cỏch miễn cƣỡng, làm một việc nhỏ nhƣng cố tỡnh kộo dài thời gian theo quan niệm “nƣớc sụng cụng tự” đƣợc chăng hay chớ hoặc giả vờ ốm để nghỉ lao động, trốn trỏnh lao động bằng cỏch tự huỷ hoại thõn thể, cú trại 1 tuần cú hàng trăm lƣợt phạm nhõn đó khai man bệnh tật để đƣợc khỏm và nghỉ lao động. Điều 10 Nội quy trại giam quy định rừ:

Phạm nhõn phải lao động, học nghề đỳng nơi quy định của trại giam, chấp hành nghiờm kỷ luật lao động; tớch cực lao động, học nghề... Cẩm phạm nhõn chõy lười, trốn trỏnh lao động, học nghề hoặc cú hành vi cản trở việc lao động, học nghề của phạm nhõn khỏc. Nghiờm cấm phạm nhõn thuờ, bắt phạm nhõn khỏc phục vụ, làm thay cụng việc của mỡnh hoặc của phạm nhõn khỏc dưới mọi hỡnh thức.[13]

Qua trao đổi với một số cỏn bộ ở cỏc trại giam cú nhận xột rằng, hành vi trốn trỏnh lƣời lao động ở phạm nhõn đƣợc thể hiện dƣới 3 dạng: Cho rằng

lao động ở trại giam là hỡnh thức khổ sai; Cho rằng nếu lao động tớch cực nhƣng ỏn cũn quỏ dài đợi đến khi gần đủ tiờu chuẩn xột giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự lỳc đú mới tớch cực; Cho rằng nếu tớch cực nhƣng phạm nhõn đú cú hỡnh phạt bổ sung là tiền (phạt tiền, bồi thƣờng thiệt hại) mà chƣa nộp đủ thỡ cũng khụng giải quyết đƣợc việc gỡ.

Ba dạng lƣời, trốn trỏnh lao động núi trờn cú biểu hiện ở trong tất cả cỏc cấu thành phần phạm nhõn cú tội danh khỏc nhau. Rừ ràng phạm nhõn khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ lao động của mỡnh theo qui định của phỏp luật. Ngoài ra cũn một số lý do từ phớa ngƣời quản lý, đú là: Chƣa căn cứ vào sức khoẻ, để sắp xếp cụng việc hợp lý, khoỏn việc quỏ sức, khụng nắm bắt đƣợc tỡnh trạng tõm lý và sức khoẻ của phạm nhõn, chạy theo chỉ tiờu mức khoỏn dẫn đến ộp, ỏp đặt buộc họ phải thực hiện.

Vụ phạm nhõn ở Trại giam Hoàng Tiến, quản giỏo đó khoỏn cho phạm nhõn đội đỏ lờn thuyền, phạm nhõn này ban đầu đội đỏ bỡnh thƣờng nhƣng sau đú bị chúng mặt, đau đầu khụng thể đội đƣợc nữa, cỏn bộ quản giỏo chẳng những khụng hỏi han, xem tỡnh hỡnh ra sao mà cũn sai Đội trƣởng đội phạm nhõn đỏnh cho phạm nhõn này một trận. Sau đú tiếp tục bắt phải đội đỏ, do mệt, quỏ sức anh ta đó khuỵ xuống. Quản giỏo và bảo vệ tiếp tục đỏnh anh ta rồi dựng cũng số 8 xớch vào mạn thuyền rồi bỏ đi ăn trƣa. Do vết thƣơng nặng khụng đƣợc cứu chữa kịp thời phạm nhõn đó chết. Cụng an tỉnh Hải Dƣơng đó thụ lý vụ ỏn này. Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Hải Dƣơng đó xử cỏn bộ quản giỏo 4 năm tự, cỏn bộ bảo vệ 3 năm tự. Qua đú cũng cú thể thấy rừ ràng phạm nhõn chƣa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thõn và phớa chủ thể quản lý đó thiếu tụn trọng đến quyền của phạm nhõn cần thiết phải cú sự quan tõm nhiều hơn của cỏc ngành cỏc cấp trong cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về thi hành ỏn phạt tự.

Tại Điều 29 Luật Thi hành ỏn hỡnh sự và Điều 14 Thụng tƣ 37/2011/TT- BCA ngày 03/6/2011 của Bộ Cụng an quy định về chế độ lao động của phạm

nhõn cú quy định “Thời gian phạm nhõn lao động và học tập, học nghề khụng quỏ 08 giờ trong 01 ngày”. Tuy nhiờn lại khụng cú quy định rừ ràng là trong thời gian 08 giờ đú cú đƣợc nghỉ ngơi, nghỉ giải lao khụng, mấy lần và thời gian là bao nhiờu? Đõy cũng chớnh là một trong những thiếu sút cần đƣợc bổ sung, hƣớng dẫn cụ thể. Do khụng cú sự thống nhất trong việc giải quyết nghỉ giải lao, nghỉ ngơi giữa giờ, nờn nhiều phạm nhõn cũn cố ý tỡm cớ đi lại trong giờ làm việc, gõy nờn sự lộn xộn, chƣa cú nề nếp, đó làm ảnh hƣởng đến việc quản lý.

Trong trƣờng hợp cú cụng việc đột xuất, Giỏm thị trại giam cú thể yờu cầu phạm nhõn làm thờm giờ và đƣợc nghỉ bự. Phạm nhõn đƣợc phộp lao động ngoài giờ để cải thiện đời sống bản thõn. Nữ phạm nhõn cú thai đƣợc nghỉ lao động trƣớc và sau khi đẻ theo quy định chung của Nhà nƣớc.

Kết quả do phạm nhõn làm ra đều đƣợc nộp vào ngõn sỏch Nhà nƣớc để đầu tƣ trở lại, mở rộng sản xuất, xõy dựng cơ sở vật chất của trại, thƣởng cho cỏn bộ, chiến sĩ cú thành tớch trong việc tổ chức quản lý sản xuất, thƣởng cho phạm nhõn làm cụng việc nặng nhọc...

Phạm nhõn sản xuất vƣợt chỉ tiờu, kế hoạch thỡ trại sẽ sử dụng số vƣợt chỉ tiờu, kế hoạch này để thƣởng cho phạm nhõn trực tiếp lao động, cỏn bộ trực tiếp quản lý cú quyền đƣợc hƣởng thụ một phần sản phẩm do mỡnh làm ra và bổ sung một phần vào quỹ phỳc lợi của trại. Phạm nhõn đƣợc sử dụng số tiền thƣởng này để ăn thờm, mua cỏc vật dụng sinh hoạt, giỳp đỡ gia đỡnh hoặc gửi lƣu ký để sử dụng và nhận lại sau khi ra trại.

Dạy nghề và truyền nghề cho phạm nhõn đó đƣợc nhiều trại giam quan tõm. Đến nay, 83,7% cỏc trại giam đều cú trung tõm xỳc tiến việc làm, hàng năm Nhà nƣớc đầu tƣ hơn 30 tỷ đồng cho việc xõy dựng nhà xƣởng, mua mỏy múc, thiết bị và tổ chức dạy nghề cho phạm nhõn. Kết quả, đó đào tạo nghề cho hàng vạn phạm nhõn, trong đú cú một số phạm nhõn đƣợc cấp chứng chỉ

nghề, tạo điều kiện cho phạm nhõn sau khi chấp hành xong hỡnh phạt tự tỏi hoà nhập cộng đồng sẽ dễ dàng xin đƣợc việc làm, cú thu nhập ổn định cuộc sống, khụng tỏi phạm tội.

Cỏc nghề phổ biến hiện nay là may mặc, mộc dõn dụng, xõy dựng, thủ cụng mĩ nghệ, gũ hàn, cơ khớ sửa chữa, điện dõn dụng,... Nhiều trại giam cú cỏc đội xõy dựng phạm nhõn với tay nghề rất khỏ, hoặc cú đội phạm nhõn chuyờn làm nghề chạm khắc, thờu ren, dệt thảm với khối lƣợng sản phẩm làm ra khỏ lớn... Tuy nhiờn xột trờn tổng thể thỡ hoạt động dậy nghề cho phạm nhõn ở cỏc trại giam cũn đơn giản, thiếu chiều sõu và định hƣớng cụ thể, khụng mang tớnh chiến lƣợc và chƣa bỏm sỏt vào nhu cầu của nguồn nhõn lực xó hội.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)