Điều 74 Hiến phỏp nƣớc CHXHCN Việt Nam quy định về quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn:
Cụng dõn cú quyền khiếu nại, quyền tố cỏo với cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền về những việc làm trỏi phỏp luật của cơ quan
Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn hoặc bất cứ cỏ nhõn nào.
Việc khiếu nại, tố cỏo phải được cơ quan Nhà nước xem xột và giải quyết trong thời hạn phỏp luật quy định.
Mọi hành vi xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tập thể và của cụng dõn phải được kịp thời xử lý nghiờm minh. Người bị thiệt hại cú quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.
Nghiờm cấm việc trả thự người khiếu nại, tố cỏo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cỏo để vu khống, vu cỏo làm hại người khỏc. [35] Xem xột quyền này dƣới gúc độ thi hành ỏn phạt tự thỡ phạm nhõn khụng bị tƣớc bỏ quyền này, Phỏp luật thi hành ỏn hỡnh sự qui định:
Người chấp hành ỏn hỡnh sự và cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú liờn quan cú quyền khiếu nại đối với quyết định, hành vi của cơ quan, người cú thẩm quyền thi hành ỏn hỡnh sự nếu cú căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đú là trỏi phỏp luật, xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp quõn khu, Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp huyện giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi trỏi phỏp luật trong quản lý, giỏo dục phạm nhõn của người được giao quản lý, giỏo dục phạm nhõn.
Người chấp hành ỏn và mọi cụng dõn cú quyền tố cỏo với cơ quan, người cú thẩm quyền về hành vi vi phạm phỏp luật của bất kỳ người cú thẩm quyền nào trong thi hành ỏn hỡnh sự gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn. Viện trưởng Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền giải quyết tố cỏo đối với hành vi vi phạm phỏp luật của người được giao quản lý, giỏo dục phạm nhõn.[45]
Cỏc quyền này đƣợc tạo ra trƣớc hết là để phạm nhõn tự bảo vệ quyền và lợi chớnh đỏng của mỡnh trong quỏ trỡnh chấp hành hỡnh phạt tự. Vấn đề khiếu nại, tố cỏo của phạm nhõn liờn quan đến hoạt động của trại giam, giải quyết tốt nú sẽ cú tỏc dụng hết sức thiết thực trong cụng tỏc quản lý, giam giữ và giỏo dục cải tạo phạm nhõn.
Trong nhiều năm qua, cỏc trại giam đó thực hiện tƣơng đối tốt vấn đề giải quyết khiếu nại cho phạm nhõn. Theo bỏo cỏo, hàng năm cú hàng trăm đơn tố cỏo cú liờn quan đến việc thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với phạm nhõn, trong đú cú 8% số đơn tố cỏo đỳng sự thật, 33,87% tố cỏo đỳng một phần; 45,16% tố cỏo sai và số cũn lại cơ quan cú thẩm quyền tiến hành xỏc minh nhƣng khụng xỏc định đƣợc địa chỉ hoặc khụng cú cơ sở để kết luận vụ việc.
2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN QUYỀN, NGHĨA VỤ
CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH HèNH PHẠT TÙ
Trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, cú nhiều đạo luật và văn bản quy phạm liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong đú cú quyền và nghĩa vụ của ngƣời vi phạm phỏp luật và ngƣời chấp hành hỡnh phạt tự: Hiến phỏp nƣớc CHXHCH Việt Nam, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật dõn sự, phỏp luật hành chớnh, phỏp luật thi hành ỏn hỡnh sự. Việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về lĩnh vực này khụng những thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta mà cũn phự hợp với phỏp luật quốc tế về đối xử với tự nhõn. Tuy nhiờn, trong mụi trƣờng hợp tỏc quốc tế và trong bối cảnh toàn cầu hoỏ một cỏch sõu sắc và toàn diện nhƣ hiện nay, thỡ việc tiếp tục cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tƣ phỏp cũng nhƣ việc điều chỉnh để dần hoàn thiện hơn hệ thống phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của ngƣời chấp hành hỡnh phạt tự là điều tất yếu, khỏch quan và cần thiết.
Cỏc trại giam đều đúng ở vựng sõu, xa, điều kiện giao thụng đi lại khú khăn, vất vả, cỏc thụng tin bỏo chớ đến rất chậm, muộn. Súng vụ tuyến truyền
hỡnh khú bắt hoặc nhiễu ảnh hƣởng nhiều đến giỏo dục thời sự, chớnh trị, văn húa và đời sống tinh thần của phạm nhõn.
Trỡnh độ học vấn của phạm nhõn thấp hơn nhiều so với cỏc thành viờn khỏc trong xó hội, phổ biến là phổ thụng cơ sở và tiểu học (nhiều đối tƣợng khụng biết chữ, mự chữ), do đú số đối tƣợng vụ ý thức tổ chức kỷ luật, ớt chịu rốn luyện vẫn tồn tại, thậm chớ cú cả số đối tƣợng cú sự biến dạng về nhận thức, về cỏc chuẩn mực đạo đức, qui tắc xó hội, phỏp luật... vỡ vậy cũng ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cỏc hành vi trong quan hệ ứng xử giữa phạm nhõn với phạm nhõn và quỏ trỡnh tiếp thu giỏo dục cải tạo.
Số lƣợng phạm nhõn ngày càng tăng nhanh, tạo nờn sự quỏ tải về chỗ ở. Chỗ nằm của mỗi phạm nhõn, theo quy định của phỏp luật là 2m2. Hiện nay, do tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến rất phức tạp, số lƣợng phạm nhõn ngày càng tăng, dẫn đến chỗ ở, nơi ngủ rất chật chội, nhiều nơi, trung bỡnh mỗi phạm nhõn chỉ đƣợc 1m2, cú nơi chỉ đƣợc 0,8m2
.
Một số trại giam chƣa chỳ trọng vào việc lựa chọn ngành nghề đào tạo cho phạm nhõn theo sở thớch cũng nhƣ sự phự hợp với trỡnh độ, năng lực và sức khỏe của phạm nhõn (do nhiều nguyờn nhõn, nhƣ: trỡnh độ, năng lực quản lý điều hành của một số đơn vị trại giam; do vị trớ địa lý đúng trại cỏch xa trung tõm, điều kiện giao thụng đi lại khú khăn, cỏc đơn vị khú cú cơ hội ký kết cỏc hợp đồng kinh tế, sản xuất, dạy nghề cho phạm nhõn;...)
Đời sống vật chất của phạm nhõn cũn hạn chế theo quy định của phỏp luật và chế độ, chớnh sỏch của Nhà nƣớc; mụi trƣờng sinh hoạt tập thể cũn chật chội, ngột ngạt, phạm nhõn dễ lõy một số bệnh nhƣ lao, viờm gan và cú thể là HIV/AIDS. Nhu cầu sinh lý (sinh hoạt vợ, chồng) bị hạn chế, những phạm nhõn cải tạo tốt mới đƣợc gặp vợ hoặc chồng (do điều kiện trại giam ở xa, nhiều phạm nhõn mỗi năm chỉ đƣợc gặp vợ hoặc chồng một lần)...
tại ngũ và chế độ cụng dõn phục vụ cú thời hạn trong CAND, nguồn bổ sung biờn chế chủ yếu của lực lƣợng Cảnh sỏt trại giam là số cụng dõn phục vụ cú thời hạn (trờn 18 tuổi, đó tốt nghiệp PTTH, đăng ký tham gia phục vụ cú thời hạn 03 năm), hết hạn phục vụ tại ngũ đƣợc chuyển sang chế độ chuyờn nghiệp. Mặt dự, sau khi đƣợc chuyển sang chế độ chuyờn nghiệp sẽ đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng, nhƣng nhỡn chung do trỡnh độ đầu vào thấp nờn mặt bằng trỡnh độ học vấn, cũng nhƣ trỡnh độ nghiệp vụ của số cỏn bộ này cũn thấp, ảnh hƣởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh giỏo dục, cải tạo phạm nhõn.
Kết luận chương 2
1. Nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng về quyền và nghĩa vụ phạm nhõn trong cỏc trại giam đƣợc tiến hành nghiờm tỳc bằng nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau. Thụng qua đú cũng phản ỏnh một cỏch khỏch quan rằng, những trại giam nào cỏn bộ, chiến sĩ ý thức đƣợc phạm nhõn họ là con ngƣời và đƣợc hƣởng cỏc quyền và nghĩa vụ cụng dõn mà phỏp luật khụng tƣớc bỏ hoặc hoạn chế thỡ ở đú thực hiện tốt hơn. Thể hiện ở chỗ chẳng những ngƣời chấp hành ỏn phạt tự đƣợc hƣởng cỏc chế độ chớnh sỏch do Nhà nƣớc quy định trong phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật thi hành ỏn hỡnh sự mà cũn ở cỏc quy định khỏc của phỏp luật liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của họ, nhƣ quyền thừa kế, quyền đƣợc hƣởng cỏc chế độ về thƣơng binh, bệnh binh...
2. Một số nơi trại giam vẫn chƣa thực hiện tốt chế độ chớnh sỏch đối với phạm nhõn trong ăn, ở, phũng chữa bệnh, khiếu nại tố cỏo, giảm thời hạn, đặc xỏ... Vẫn cú những trƣờng hợp cỏn bộ do mặc cảm với cỏ nhõn phạm nhõn (cú thể một nguyờn nhõn nào đú) mà trự dập hoặc bỏ mặc dẫn đến ngƣời chấp hành ỏn phạt tự phải thực hiện nghĩa vụ của mỡnh một cỏch quỏ sức, mà quyền lợi họ đƣợc hƣởng theo quy định lại quỏ thấp.
giam vẫn cũn cho rằng ngƣời chấp hành ỏn phạt tự là loại ngƣời phải bị trừng trị, do đú đó ỏp dụng cỏc hỡnh thức quản lý, giỏo dục, cải tạo khụng phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật.
Mặt khỏc, do điều kiện khú khăn của nền kinh tế, một phần cũng do Nhà nƣớc chƣa quan tõm hoặc quan tõm nhƣng triển khai chƣa kịp thời (chậm) đến việc đầu tƣ xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc quản lý, giam giữ và giỏo dục, cải tạo phạm nhõn, cũng ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ.
4. Đỏnh giỏ đỳng thực trạng quyền và nghĩa vụ của phạm nhõn sẽ giỳp cho việc đề xuất những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả, chất lƣợng của cụng tỏc quản lý, giỏo dục phạm nhõn nhằm đạt đƣợc mục đớch giỏo dục, cải tạo họ thành những ngƣời lƣơng thiện, những cụng dõn tốt tuõn thủ Hiến phỏp và phỏp luật, cỏc quy tắc của cuộc sống XHCN - Đõy chớnh là quan điểm, tƣ tƣởng của Đảng, Nhà nƣớc ta về con ngƣời.
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM Ở VIỆT NAM
Quyền là khả năng của mỗi cụng dõn đƣợc tự do lựa chọn và hành động, khả năng đú đƣợc phỏp luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nƣớc. Nghĩa vụ là sự tất yếu phải hành động của mỗi cụng dõn bởi lợi ớch của toàn thể Nhà nƣớc và xó hội. Sự tất yếu đú đƣợc quy định trong Hiến phỏp, phỏp luật và đƣợc bảo đảm bằng mọi biện phỏp kể cả biện phỏp cƣỡng chế. Khi núi đến quyền thƣờng gắn liền với nghĩa vụ. Chớnh điều đú tạo nờn địa vị phỏp lý của cụng dõn trong một chế độ Nhà nƣớc.
Trƣớc khi trở thành phạm nhõn, ngƣời phạm tội vốn là cụng dõn cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ. Tuy nhiờn, khi vào trại giam chấp hành hỡnh phạt, cú một số quyền và nghĩa vụ của họ bị tƣớc hoặc bị hạn chế, song vỡ bản chất Nhà nƣớc, bản chất chế độ XHCN Việt Nam, những quyền và nghĩa vụ gỡ mà phỏp luật khụng hạn chế hoặc tƣớc bỏ cần phải đƣợc phỏp luật bảo đảm cho họ, trong đú cú những quyền cơ bản nhƣ: quyền sống; quyền khụng bị ngƣời khỏc tra tấn, nhục hỡnh; quyền đƣợc bảo vệ an toàn, danh dự nhõn phẩm cỏ nhõn; quyền di chỳc tài sản; quyền sở hữu những tài sản hợp phỏp; quyền khiếu nại, tố cỏo; quyền đƣợc mang theo những vật phẩm cỏ nhõn vào trại giam; quyền đƣợc yờu cầu trại giam thụng bỏo cho thõn nhõn về tỡnh hỡnh chấp hành hỡnh phạt tự; quyền đƣợc nhận trợ giỳp từ chớnh quyền địa phƣơng để tỏi hoà nhập cộng đồng sau khi hết hạn tự; quyền đƣợc liờn lạc bằng thƣ tớn, điện thoại và đƣợc gặp ngƣời thõn; quyền cú sự bảo đảm cần thiết về những nhu cầu vật chất nhƣ ăn, mặc, ở và chăm súc y tế...
Để nõng cao hoạt động của cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự, nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ của phạm nhõn, tỏc giả xin đƣa ra một số giải phỏp sau:
3.1. ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ
3.1.1. Vấn đề cho phộp Luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của phạm nhõn trong giai đoạn thi hành ỏn
Hệ thống phỏp luật là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định hiệu quả của cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự. Với hệ thống phỏp luật hoàn thiện tức là đảm bảo việc thể chế hoỏ chớnh sỏch của Đảng, của Nhà nƣớc về tổ chức và nhiệm vụ, quyền năng và trỏch nhiệm cỏc chủ thể trong lĩnh vực thi hành ỏn phạt tự núi riờng và thi hành ỏn hỡnh sự núi chung.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài tỏc giả nhận thấy hiện nay, Bộ luật Hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, Luật thi hành ỏn hỡnh sự khụng quy định về nguyờn tắc cũng nhƣ cỏc Điều luật cụ thể, khụng đề cập đến vấn đề tham gia của Luật sƣ trong giai đoạn thi hành ỏn phạt tự.
Theo quy định của Điều 56, 58 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Luật sƣ, ngƣời bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trƣờng hợp bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp, bắt ngƣời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó thỡ Luật sƣ cú mặt từ khi cú quyết định tạm giữ. Trong trƣờng hợp cần phải giữ bớ mật điều tra đối với tội xõm phạm ANQG thỡ Viện trƣởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn quyết định để Luật sƣ tham gia tố tụng từ khi kết thỳc điều tra... Luật sƣ cú nghĩa vụ sử dụng mọi biện phỏp do phỏp luật quy định để làm sỏng tỏ những tỡnh tiết xỏc định ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo vụ tội, những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo.
Vấn đề ở đõy là quyền và lợi ớch hợp phỏp của phạm nhõn trong quỏ trỡnh chấp hành ỏn phạt tự ở trại giam, Luật sƣ cú đƣợc tham gia bảo vệ hay khụng? Tranh luận về sự tham gia của Luật sƣ trong việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của phạm nhõn cũn cú hai quan điểm khỏc nhau. Cú quan điểm cho
rằng, việc quy định của phỏp luật dừng lại ở mức độ cho Luật sƣ chỉ tham gia bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là đủ. Việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của phạm nhõn thuộc về cỏc cơ quan tổ chức thi hành ỏn phạt tự. Vậy cụ thể là cơ quan nào? Đƣợc quy định ở những văn bản quy phạm phỏp luật nào? Thực ra nú mới chỉ đƣợc đề cập ở những văn bản đơn lẻ và chủ yếu là “tự bảo vệ” của phạm nhõn thể hiện qua quyền khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của Viện kiểm sỏt trong quỏ trỡnh kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự phỏt hiện mà thụi. Tỏc giả cho rằng thi hành ỏn hỡnh sự trong đú thi hành ỏn phạt tự là một giai đoạn tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Phạm nhõn vừa là chủ thể, vừa là đối tƣợng bị quản lý tham gia giai đoạn này. Do vậy nhƣ ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, ngoài việc tự bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh, phạm nhõn phải cú quyền mời Luật sƣ bảo vệ cho mỡnh theo Hiến phỏp và phỏp luật. Việc cho phộp và đảm bảo Luật sƣ tham gia bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của phạm nhõn khụng chỉ mở rộng những nguyờn tắc dõn chủ trong cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự mà cũn nõng cao hiệu quả, chất lƣợng cụng tỏc tổ chức thi hành ỏn phạt tự ở cỏc trại giam hiện nay, tăng cƣờng phỏp chế XHCN. Trờn thực tế, chỳng tụi đó thấy cú phạm nhõn Paul Francis Gadd, sinh năm 1944, cụng dõn Vƣơng quốc Anh, phạm tội Dõm ụ đối với trẻ em, bị phạt 3 năm tự và chấp hành hỡnh phạt tự tại Trại giam Thủ Đức, Bộ Cụng an. Trong giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử và trong suốt thời gian chấp hành hỡnh phạt tự, phạm nhõn Paul Francis Gadd đƣợc Luật sƣ Lờ Thành Kớnh, thuộc Đoàn luật sƣ Thành phố Hồ Chớ Minh bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, và cho đến ngày anh ta đƣợc trả tự do… vẫn cú mặt của Luật sƣ để trợ giỳp về