Đặc điểm nhõn khẩu học của phạm nhõn ở trại giam

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 55)

- Giới tớnh

Thực tế trong cụng tỏc quản lý trại giam cho thấy phạm nhõn là nam giới đụng: năm 2010 phạm nhõn nam chiếm tỷ lệ 87,4%, phạm nhõn nữ là 12,6%; năm 2013 tỷ lệ phạm nhõn nam chiếm 85,91%, phạm nhõn nữ là 14,09%. Cũng qua nghiờn cứu 50 hồ sơ phạm nhõn nữ ở Trại giam An Phƣớc (thỏng 3/2012) cú 40% phạm nhõn tội trộm cắp; 13% phạm nhõn tội giết ngƣời; 16,6% phạm nhõn phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; 10% phạm nhõn phạm tội buụn bỏn phụ nữ; 6,6% phạm nhõn phạm tội buụn bỏn và sử dụng chất ma tỳy; 6,6% phạm nhõn phạm tội tham ụ tài sản; 7,2% phạm nhõn phạm tội khỏc.

Từ thực tế cụng tỏc quản lý và theo cỏc số liệu thống kờ hàng năm cho thấy số lƣợng phạm nhõn nữ đƣa vào trại trong cỏc năm gần đõy cú xu hƣớng tăng, kộo theo rất nhiều phức tạp trong cụng tỏc quản lý, giam giữ và bố trớ lao động cải tạo (số phạm nhõn nữ đƣợc giam khu vực riờng; nhiều trƣờng hợp phạm nhõn nữ cú thai, sinh con, nuụi con trong trại giam,...). Điều này cũng ảnh hƣởng khụng nhỏ tới việc tổ chức và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với họ, việc bố trớ cải tạo lao động cho họ cũng rất khú khăn và cú thể ảnh hƣởng đến quyền lợi mà họ đƣợc hƣởng.

- Đặc điểm lứa tuổi

Thực tế cho thấy trong tổng thể phạm nhõn ở cỏc trại giam, phạm nhõn ở độ tuổi sung sức để lao động chiếm số đụng, nhƣng do động cơ phạm tội, họ đó vi phạm phỏp luật phải vào trại. Qua khảo sỏt năm 2013 số lƣợng phạm nhõn núi trờn ở 10 trại giam cho thấy lứa tuổi từ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi chiếm 0.05 %; từ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi chiếm 0.97%; từ 18 tuổi đến dƣới 30 tuổi chiếm 47.2%; từ 30 tuổi đến dƣới 40 tuổi chiếm 28,2%; từ 40 tuổi đến dƣới 50 tuổi chiếm 16,3%; từ 50 tuổi đến dƣới 60 tuổi chiếm 6.0%; từ 60 tuổi trở lờn 1,0%. Cũng qua số liệu trờn cho thấy ở lứa tuổi thanh niờn chiếm đa phần, đặc điểm ở lứa tuổi này dễ bị kớch động, lụi kộo rủ rờ, bờn cạnh đú về nghề nghiệp lại khụng cú hoặc cú nhƣng khụng ổn định, lƣời biếng lao động cộng với tớnh hiếu thắng ngụng cuồng, thớch đua đũi ăn chơi, hƣởng lạc dẫn đến vi phạm phỏp luật.

- Trỡnh độ văn húa

Đặc điểm này cú ảnh hƣởng sõu sắc đến sự nhận biết xung quanh, sự phỏt triển lý trớ và hỡnh thành nhõn cỏch cũng nhƣ cỏch ứng xử của con ngƣời trong cỏc mối quan hệ xó hội. Vỡ vậy, trỡnh độ văn húa của phạm nhõn cú ảnh hƣởng đến cỏc hành vi trong quan hệ ứng xử giữa phạm nhõn với phạm nhõn và quỏ trỡnh tiếp thu giỏo dục cải tạo.

Theo thống kờ của Tổng cục VIII năm 2012 trỡnh độ học vấn của phạm nhõn đƣợc thể hiện nhƣ sau: 67.3 23.1 6.2 3.4 0 10 20 30 40 50 60 70 PTCS và tiểu học thpt thcn Cao đẳng, đại học Biểu đồ 2.2: Trỡnh độ học vấn của phạm nhõn

Nguồn: (Thống kờ của Tổng cục VIII - Bộ Cụng an)

Trỡnh độ học vấn của phạm nhõn phổ biến là PTCS và tiểu học chiếm 67,3%, thấp hơn so với cỏc thành viờn khỏc trong xó hội. Do trỡnh độ văn húa thấp và tớnh vụ ý thức tổ chức kỷ luật, ớt chịu rốn luyện vỡ vậy dễ dẫn đến sự biến dạng về nhận thức, về cỏc chuẩn mực đạo đức, qui tắc xó hội, phỏp luật và do vậy sự biến dạng về trạng thỏi tõm lý cũng là điều khụng trỏnh khỏi. Trong số phạm nhõn cú trỡnh độ văn húa thấp núi trờn thỡ thƣờng mang những bản ỏn với cỏc tội danh nhƣ: giết ngƣời, cƣớp của, giết cƣớp, liờn quan đến phần tử gõy rối trật tự cụng cộng, cố ý gõy thƣơng tớch, hiếp dõm… và kết quả khảo sỏt cũng cho thấy loại phạm nhõn cú tiền ỏn, tiền sự cũng rơi nhiều vào loại đối tƣợng cú trỡnh độ văn húa thấp, số phạm nhõn vào trại thƣờng vi phạm nội quy kỷ luật trại giam, đỏnh nhau, trốn trại. Số cú trỡnh độ văn húa cao hơn chiếm ớt hơn THCN: 6,2%; cao đẳng, đại học 3,4% thƣờng rơi vào cỏc tội chức vụ, phạm tội kinh tế tham ụ, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản cụng dõn hoặc tài sản XHCN.

- Đặc điểm về địa vị xó hội và nghề nghiệp

Địa vị xó hội và nghề nghiệp cú vị trớ quan trọng, khi phõn tớch nhõn thõn phạm nhõn. Chớnh địa vị xó hội - nghề nghiệp phụ thuộc vào trỡnh độ văn húa của họ. Thụng thƣờng địa vị xó hội thấp thỡ thƣờng khụng cú nghề hoặc khụng thạo việc, khụng cú nghề thỡ sẽ khú tỡm việc nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng. Hiện nay, cỏc trại giam cũng đang tỡm kiếm cụng việc phự hợp với khả năng của phạm nhõn (phục vụ cho cụng tỏc cải tạo phạm nhõn bằng lao động).

Kết quả khảo sỏt số lƣợng phạm nhõn ở cỏc trại giam cho thấy số phạm nhõn cú nghề nghiệp làm ở cỏc cụng ty nhà nƣớc chiếm 14,3%, số ngƣời làm ruộng chiếm 8%, số làm ăn tự do chiếm 71,9%. Trong số làm ăn tự do thỡ một số lớn cú nghề thuộc loại lao động giản đơn hoặc lao động phổ thụng, cụng việc khụng ổn định, thu nhập thấp khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu vật chất của cuộc sống. Số cũn lại (loại khụng cú nghề nghiệp) thỡ lƣời biếng, cuộc sống chỉ dựa dẫm vào ngƣời khỏc nhƣng lại muốn cú nhiều tiền ăn tiờu. Số này vào trại giam rất khú bố trớ cụng việc, bờn cạnh đú vỡ thúi quen lƣời nhỏc khụng muốn lao động nờn thƣờng trốn trỏnh lao động bằng nhiều thủ đoạn và bịa ra cỏc lý do khỏc nhau để xin nghỉ lao động. Vỡ vậy trờn phƣơng diện giỏo dục cải tạo cần tổ chức dạy nghề, tổ chức lao động cho phạm nhõn, một mặt tạo thúi quen lao động, mặt khỏc giỳp họ cú nghề nghiệp biết làm việc để khi hết hạn tự trở về gia đỡnh, cộng đồng xó hội tự làm ăn sinh sống, khụng tỏi phạm.

Về phƣơng diện phỏp luật, phải cƣỡng chế buộc phạm nhõn phải lao động và lao động cú kỷ luật, đạt đƣợc năng suất lao động. Đõy cũng chớnh là nghĩa vụ mà phạm nhõn phải thực hiện khi chấp hành hỡnh phạt tại trại giam. Lao động là nghĩa vụ đồng thời là quyền của phạm nhõn, đõy chớnh là sự ƣu việt của chế độ ta trong đối xử với tự nhõn. Vỡ khi nghiờn cứu phạm nhõn ở một số quốc gia khỏc, phạm nhõn phải chịu hỡnh phạt do toà ỏn tuyờn nhƣng

họ khụng đƣợc quyền lao động và chấp hành hỡnh phạt chỉ trong một phạm vi hạn chế (phũng giam) nhất định. Ăn, ngủ mà khụng đƣợc tham gia lao động theo yờu cầu, điều đú chẳng khỏc gỡ con vật bị nhốt trong chuồng.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 55)