Một số quy định luật phỏp quốc tế cú liờn quan đến quyền và

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 41)

nghĩa vụ của người chấp hành ỏn phạt tự

Trong hệ thống phỏp luật quốc tế cú rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động tƣ phỏp, đặc biệt là cỏc văn bản dƣới đõy đó quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của ngƣời bị bắt, giam giữ và thi hành ỏn phạt tự:

Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền 1948

Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền đƣợc thụng qua và đƣợc tuyờn bố theo Nghị Quyết số 217A ngày 10/12/1948 của Đại hội đồng liờn hợp quốc. Bản Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền cú lời núi đầu và 30 điều quy định về cỏc quyền cơ bản của con ngƣời, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cỏc quốc gia trong việc bảo vệ cỏc giỏ trị và quyền lợi của con ngƣời trong đời sống cộng đồng. Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền cho rằng cỏc giỏ trị vốn cú và cỏc quyền của con ngƣời là nền tảng của tự do, hoà bỡnh trờn thế giới.

Cỏc quyền cơ bản của con ngƣời bao gồm: Quyền đƣợc sống, quyền tự do và an ninh cỏ nhõn; quyền bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật và đƣợc phỏp luật

bảo vệ; quyền tự do về đời tƣ, nhà cửa, thƣ tớn; quyền tự do đi lại, tự do cƣ trỳ, quyền cú một quốc tịch; quyền kết hụn và xõy dựng gia đỡnh; quyền sở hữu tài sản; quyền tự do tƣ tƣởng, nhận thức, tụn giỏo và tự do ngụn luận; quyền tự do hội họp; quyền làm việc, tự do chọn nghề, đƣợc cú những điều kiện làm việc thuận lợi và chớnh đỏng; quyền nghỉ ngơi và giải trớ; quyền đƣợc giỏo dục, học tập; quyền tự do tham gia và thƣởng thức cỏc hoạt động văn hoỏ, nghệ thuật.

Để đảm bảo cỏc quyền núi trờn, cỏc quốc gia thành viờn Liờn hợp quốc cam kết thực hiện đầy đủ cỏc điều kiện quy định trong bản Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền này. Cỏc quyền con ngƣời phải đƣợc bảo vệ bằng phỏp luật của Liờn hợp quốc và từng quốc gia phự hợp với bản Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền này. Mọi ngƣời phải cú nghĩa vụ đối với cộng đồng mà mỡnh đang sống, cụng tỏc và làm việc để tham gia bảo vệ cỏc quyền con ngƣời núi chung.

Tuyờn bố Viờn và Chương trỡnh hành động của hội nghị Nhõn quyền

thế giới họp từ ngày 23 đến ngày 25/6/1993 tại Viờn (Áo) đó thống nhất thụng qua tuyờn bố Viờn và Chƣơng trỡnh hành động về nhõn quyền thế giới trong tỡnh hỡnh hiện tại và thời gian tiếp theo. Hội nghị chỉ ra rằng việc đề cao và bảo vệ quyền con ngƣời là một vấn đề ƣu tiờn đối với cộng đồng quốc tế, là một cơ hội để tiến hành phõn tớch toàn diện hệ thống luật phỏp quốc tế về quyền con ngƣời và cơ chế để bảo vệ quyền con ngƣời, nhằm thỳc đẩy việc thực hiện đầy đủ hơn quyền con ngƣời một cỏch đỳng đắn và cõn bằng.

Tuyờn bố khẳng định:

Tất cả quyền con người đều xuất phỏt từ quyền sống, phẩm giỏ trong mỗi con người và con người là đối tượng trung tõm của quyền con người và quyền tự do cơ bản cho nờn con người cần phải là đối tượng thụ hưởng chủ yếu và tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh thực hiện những quyền con người.[19]

Cỏc nguyờn tắc, tiờu chuẩn tối thiểu trong việc đối xử với tự nhõn: Văn kiện này đƣợc thụng qua tại Hội nghị lần thứ nhất của Liờn hợp quốc về phũng chống tội ỏc và đối xử với tội phạm, tổ chức tại Giơnevơ năm 1955 và đƣợc Hội đồng kinh tế xó hội phờ chuẩn bằng Nghị quyết 663C (XXIV) ngày 31/7/1957 và Nghị quyết số 2076 (LXH) ngày 13/5/1977. Văn kiện gồm 95 điều chia làm 3 phần: Phần giới thiệu chung về khỏi niệm và bản chất phỏp lý của văn kiện; Phần quy định về cỏc vấn đề chung; Phần quy định cỏc quy tắc ỏp dụng. Đõy là văn bản cú ý nghĩa rất lớn trọng việc bảo vệ quyền của những ngƣời bị bắt, giam giữ và thi hành hỡnh phạt tự.

Để bảo vệ quyền lợi của tự nhõn, Văn kiện đó xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan quản lý trại giam phải đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc phạm nhõn; "sẽ khụng phõn biệt đối xử về chủng tộc, màu da, giới tớnh, tớn ngưỡng, quan điểm chớnh trị, nguồn gốc quốc gia hay xó hội, tài sản, thõn thế… Mặt khỏc, nú nhất thiết phải tụn trọng tớn ngưỡng và tụn giỏo của tự nhõn".[19]

Ngoài ra, Văn kiện cũn ghi nhận cỏc quyền lợi khỏc của tự nhõn nhƣ: a. Quyền phõn biệt chế độ giam giữ riờng đối tƣợng. Điều 8 Văn kiện quy định phải phõn loại đối tƣợng giam giữ, thực hiện giam giữ riờng, quản lý theo lứa tuổi, giới, lý lịch tƣ phỏp, lý do phạm tội, giam giữ nam, nữ riờng biệt; tỏch ngƣời đó thành ỏn khỏi ngƣời chƣa thành ỏn; ngƣời phạm tội kinh tế, nợ nần khỏi tự hỡnh sự và tội phạm khỏc; giam giữ vị thành niờn tỏch khỏi ngƣời lớn.

b. Quyền về chỗ ở: Từ Điều 9 đến điều 14 quy định phũng giam phải bảo đảm tiờu chuẩn vệ sinh sức khoẻ, đủ thể tớch khụng khớ để thụng giú, diện tớch hành lang, chiếu sỏng, sƣởi để đủ ấm, cú giú trời, đủ sỏng để đọc sỏch, cú trang thiết bị tắm phự hợp và ớt nhất đƣợc tắm một tuần một lần.

c. Quyền vệ sinh cỏ nhõn: Tự nhõn phải đƣợc cung cấp tối thiểu về nƣớc sạch để vệ sinh cỏ nhõn, đƣợc cấp xà phũng, chải túc và cạo rõu…

d. Quyền về giƣờng chiếu và quần ỏo: Tự nhõn cú cỏc tiờu chuẩn cung cấp giƣờng chiếu, quần ỏo thớch hợp với với điều kiện của mỗi quốc gia và nờn bố trớ giƣờng riờng cho tự nhõn.

đ. Quyền ăn uống: Điều 20 quy định, tự nhõn đƣợc tổ chức ăn uống đỳng giờ, đỳng calo, nƣớc uống theo yờu cầu.

e. Quyền tập luyện thể thao: Điều 21 quy định nếu khụng bố trớ cho tự nhõn đƣợc lao động bờn ngoài, thỡ phải cú ớt nhất một giờ tập thể dục thớch hợp ở ngoài trời hàng ngày nếu thời tiết cho phộp.

f. Quyền về y tế: Văn kiện ghi nhận, tự nhõn ốm phải đƣợc khỏm chữa bệnh, nhà giam nữ phải cú hộ sinh hoặc đƣợc sử dụng dịch vụ hộ sinh bờn ngoài; nếu trẻ sinh trong tự thỡ khụng ghi nơi sinh là nhà tự…. Tự nhõn phải đƣợc đƣợc thƣờng xuyờn kiểm tra sức khoẻ, nhất là kiểm tra sức khoẻ tõm thần.

g. Quyền thụng tin và khiếu nại của tự nhõn: Tự nhõn đƣợc nhận thụng bỏo bằng văn bản về chế độ giam giữ, nội quy nhà tự khi mới đến trại; đƣợc khiếu nại ớt nhất mỗi tuần một lần về chế độ trại giam và đƣợc phản ỏnh với thanh tra trại giam khi khụng cú mặt giỏm đốc nhà tự hoặc nhõn viờn quản giỏo; đƣợc quyền liờn lạc với gia đỡnh, bạn bố tốt, giao dịch thƣ từ và đƣợc tiếp ngƣời tới thăm theo quy định.

h. Quyền về bảo quản tài sản: Văn kiện quy định trỏch nhiệm của cơ quan quản lý trại giam về việc cất giữ tài sản cho tự nhõn nếu quy định của trại khụng cho phộp họ tự bảo quản.

i. Quyền thụng bỏo về chết, bệnh, chuyển trại… của tự nhõn: Văn kiện quy định trỏch nhiệm của Giỏm đốc nhà tự phải ngay lập tức thụng bỏo cho vợ, chồng hoặc thõn nhõn gần nhất hoặc bất kỳ ngƣời nào đƣợc tự nhõn đồng ý trƣớc khi cú tự nhõn bị chết, bệnh hoặc chuyển trại giam hoặc tới trại điều trị.

Cụng ước chống sự tra tấn và đối xử hoặc hỡnh phạt tàn bạo, vụ nhõn đạo

Cụng ƣớc chống sự tra tấn và đối xử hoặc hỡnh phạt tàn bạo, vụ nhõn đạo đƣợc thụng qua và tự do ký kết, do Nghị quyết 39/46 ngày 10/12/1984 của Đại hội đồng Liờn Hợp quốc phờ duyệt tỏn thành và cú hiệu lực ngày 26/6/1987. Trong Cụng ƣớc đó đƣa ra định nghĩa về khỏi niệm tra tấn là:

Bất cứ hành động cú chủ tõm nào bắt một người phải chịu đau đớn và khổ sở, cả về thể xỏc và tinh thần nhằm những mục đớch như đạt được những thụng tin từ anh ta hoặc từ một người thứ ba; hoặc là một sự thỳ tội, trừng phạt anh ta vỡ một hành động mà anh ta hoặc người thứ ba cú dớnh lớu hoặc nghi ngờ cú dớnh lớu tới; hoặc việc đe dọa hay ộp buộc anh ta hoặc người thứ ba; hoặc bất cứ một lý do nào căn cứ vào bất cứ loại phõn biệt đối xử nào, khi những đau đớn và khổ sở đú được gõy ra bởi sự chủ mưu hoặc cú sự đồng ý hay chấp thuận của một quan chức nhà nước hay một người khỏc cú quyền lực như một quan chức [19].

Ngoài ra Cụng ƣớc cũn yờu cầu mỗi quốc gia thành viờn cú nghĩa vụ thực hiện cỏc biện phỏp hữu hiệu về lập phỏp, hành phỏp, tƣ phỏp và cỏc biện phỏp khỏc để ngăn chặn hành vi chống tra tấn. Cụ thể hơn mỗi quốc gia cú nghĩa vụ phải ngăn ngừa, trừng phạt hành vi tra tấn và đảm bảo tốt việc đền bự, bồi thƣờng cho nạn nhõn bị tra tấn, khụng cú bất cứ sự biện minh nào cho sự tra tấn, khụng cú hoàn cảnh nào cho phộp tra tấn và khụng cú mệnh lệnh nào về tra tấn đƣợc phộp thực hiện. Quy định này là thể hiện tụn trọng nhõn phẩm, bảo vệ con ngƣời khụng bị tra tấn, nhục hỡnh đó đƣợc ghi nhận trong Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền 1948: Khụng ai cú thể bị tra tấn hoặc bị trừng phạt, đối xử vụ nhõn đạo, tàn bạo hay hạ thấp nhõn phẩm; Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền dõn sự chớnh trị năm 1966 khẳng định: Tất cả những ngƣời bị tƣớc mất tự do sẽ đƣợc đối xử nhõn đạo và đƣợc tụn trọng về phẩm hạnh của con ngƣời.

1.2.6. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và chớnh sỏch, phỏp luật của Việt Nam về quyền, nghĩa vụ của phạm nhõn

Dõn tộc Việt Nam cú truyền thống yờu nƣớc, thƣơng ngƣời, đỏnh kẻ chạy đi, khụng ai đỏnh ngƣời chạy lại và lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chớ nhõn mà thay cƣờng bạo. Truyền thống đú của dõn tộc đó đƣợc đỳc kết từ nhiều thế kỷ và đƣợc tụ thờm bằng tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh, đú là nhõn từ, nhõn ỏi, nhõn văn, thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thõn.

Trong bản tuyờn ngụn độc lập, khai sinh ra nƣớc VNDCCH, Ngƣời đó khẳng định: Tất cả mọi ngƣời sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng, tạo hoỏ cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm phạm đƣợc, trong những quyền đú, họ cú quyền đƣợc sống, tự do và mƣu cầu hạnh phỳc. Từ lũng nhõn ỏi, bao dung của dõn tộc, ngay sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban bố chƣơng trỡnh hành động, đặc biệt Ngƣời quan tõm đến việc bảo đảm quyền con ngƣời bằng những hành động thiết thực: diệt giặc đúi, giặc dốt và ngoại xõm; tớn ngƣỡng tự do lƣơng giỏo đoàn kết… tiếp theo đú là hàng loạt cỏc đạo luật về tổ chức, bộ mỏy nhà nƣớc dõn chủ nhằm bảo đảm quyền con ngƣời đó đƣợc ban hành. Xuyờn suốt cả năm Hiến phỏp (1946, 1959, 1980, 1992, 2013) cho thấy Nhà nƣớc Việt Nam đó cú quyết tõm cao trong thể chế hoỏ cỏc quyền con ngƣời vào hệ thống phỏp luật. Bờn cạnh đú, Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc Cụng ƣớc quốc tế quan trọng về quyền con ngƣời và thực hiện nghĩa vụ quốc gia với tƣ cỏch là thành viờn cỏc Cụng ƣớc quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, cụng cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lónh đạo đó thu đƣợc những thành tựu hết sức to lớn cú ý nghĩa lịch sử. Những thành tựu về kinh tế, văn hoỏ và xó hội đó gúp phần nõng cao và đảm bảo quyền con ngƣời ở nƣớc ta ngày một tốt hơn.

Trong lĩnh vực tổ chức thi hành hỡnh phạt tự, ngày 07/11/1950 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh 150/SL về tổ chức cỏc trại giam, tại Điều 1 của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sắc lệnh quy định rừ, phạm nhõn phải bị giam giữ để trừng phạt và giỏo hoỏ. Hồ Chớ Minh căn dặn: phải thấu suốt quan điểm “trấn ỏp kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giỏo dục cải tạo” [20], đồng thời phải biết tỡm cỏi tốt, cỏi thiện của mỗi con ngƣời, tỏc động theo chiều hƣớng tớch cực, hạn chế đến mức thấp nhất những điều ỏc. Trong di chỳc của mỡnh, Ngƣời khụng quờn dành sự quan tõm đến những ngƣời lẫm lỗi. Ngƣời dặn: Đối với nạn nhõn của chế độ cũ nhƣ trộm cắp, gỏi điếm, cờ bạc, buụn lậu… thỡ Nhà nƣớc phải dựng vừa giỏo dục, vừa phải dựng phỏp luật để cải tạo họ, giỳp họ trở nờn những ngƣời lao động lƣơng thiện. Đõy là những quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo xuyờn suốt trong hoạt động giỏo dục quản lý phạm nhõn của Nhà nƣớc ta.

Truyền thống nhõn đạo của dõn tộc và quan điểm, đƣờng lối, chớnh sỏch của Đảng đƣợc thể chế hoỏ trong phỏp luật. Tại Điều 71 Hiến phỏp nƣớc CHXHCN Việt Nam 1992 (Điều 20 Hiến phỏp 2013) nờu rừ: Mọi ngƣời cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, đƣợc phỏp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm; khụng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc xõm phạm thõn thể, sức khỏe, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm.

Điều 9 Luật Thi hành ỏn hỡnh sự quy định những hành vi bị nghiờm cấm trong thi hành ỏn hỡnh sự, cú quy định việc cấm“Xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người chấp hành ỏn”. [45]

Quan điểm, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc về đảm bảo quyền và nghĩa vụ của phạm nhõn khụng chỉ bằng việc lónh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Chớnh phủ trực tiếp thăm, kiểm tra cụng tỏc ở cỏc trại giam mà cũn trực tiếp bằng cỏc văn bản chỉ đạo. Trong Bỏo cỏo chớnh trị giữa nhiệm kỳ của Ban chấp hành Trung ƣơng Khoỏ VII nờu:

Thực hiện nghiờm chỉnh cỏc hỡnh phạt do luật định đối với kẻ phạm tội, đồng thời tớch cực giỏo dục, kết hợp với dạy nghề và tổ

chức lao động, sản xuất, cải thiện cỏc điều kiện giam giữ để cải tạo, cảm hoỏ phạm nhõn, tạo điều kiện đưa họ trở lại làm ăn lương thiện. Ngăn chặn và nghiờm trị cỏc hành vi ngược đói, ức hiếp người bị giam.[5]

Nghị quyết 08 ngày 01/2/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới một lần nữa khẳng định quyết tõm chớnh trị của Đảng ta về xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền XHCN tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, từng bƣớc thể chế hoỏ cỏc nội dung về quyền con ngƣời phự hợp với giai đoạn hội nhập và tƣơng thớch với cỏc Cụng ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời. Gần đõy, ngày 02/6/2005 Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết số 49/NQ-TW về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020 cũng nhấn mạnh những yờu cầu: “Hoàn thiện cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp, bảo đảm tớnh đồng bộ, dõn chủ, cụng khai, minh bạch, tụn trọng và bảo vệ quyền con người… xõy dựng đủ trụ sở cho cỏc cơ quan tư phỏp cấp huyện, cỏc trại giam bảo đảm tiờu chuẩn theo quy định hiện hành”.[28]

Toàn bộ hệ thống quan điểm, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng, Nhà nƣớc là căn cứ, định hƣớng cho cỏc cơ quan chức năng và trại giam cụ thể hoỏ để triển khai thực hiện bằng cỏc biện phỏp cần thiết nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp, cũng nhƣ nghĩa vụ của phạm nhõn. Để đảm bảo quyền con ngƣời và chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục cải tạo phạm nhõn, những năm qua cỏc trại giam đó thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật, bảo đảm tốt cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của phạm nhõn trờn thực tế, đặc biệt đó làm tốt và tập trung vào cỏc vấn đề lớn nhƣ: Chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt và chữa bệnh của phạm nhõn; Chế độ lao động, học tập của phạm nhõn; Chế độ giảm thời hạn chấp hành

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 41)