Với chế tài hành chính

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 63)

Cùng với TNHS, trách nhiệm hành chính cũng được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, do đó nếu đem BPBBCB so sánh với nội hàm của khái niệm trách nhiệm hành chính thì rõ ràng sẽ là rất khập khiễng bởi hai đối tượng đem so sánh là không tương thích với nhau. Vì vậy ở đây tác giả chỉ muốn so sánh BPBBCB với biện pháp có tính chất tương tự thuộc nội dung của trách nhiệm hành chính đó là Biện pháp đưa vào cơ sở bắt buộc chữa bệnh trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (PLXLVPHC) năm 2002 sửa đổi bổ sung 2007, 2008 và biê ̣n pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong Luật xử lý vi phạm hành chính (LXLVPHC) năm 2012 nhằm làm rõ hơn bản chất cũng như vai trò của BPBBCB dùng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt. Sự khác nhau thể hiện ở những tiêu chí sau:

Bảng 1.2. Những điểm khác nhau giữa BPBBCB với biện pháp đƣa vào cơ sở chữa bệnh và biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

STT Tiêu

chí

Biện pháp đƣa vào

cơ sở chữa bệnh Biê ̣n pháp đƣa vào

cơ sở cai nghiện bắt buộc BPBBCB 1 Đối tượng áp dụng a) Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định; b)Người bán dâm có tính chất thường

Ngườ i nghiê ̣n ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bi ̣ áp du ̣ng biê ̣n pháp giáo dục tại xã , phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc chưa bi ̣ áp du ̣ng biê ̣n pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn đi ̣nh).

Không áp du ̣ng biê ̣n

Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, đó có thể là tội phạm hoặc không là tội phạm.

xuyên từ đủ 16 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định. (Không đưa vào cơ sở chữa bệnh người bán dâm dưới 16 tuổi hoặc trên 55 tuổi.)

(Khoản 2 Điều 26 PLXLVPHC 2002 sửa đổi bổ sung 2007, 2008)

pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với các trường hợp sau đây:

a) Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;

b)Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;

c)Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận. (Điều 96 LXLVPHC 2012) 2 Thời hạn áp dụng Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người nghiện ma tuý là từ 1 năm đến 2 năm, đối với người bán dâm là từ 3 tháng đến 18 tháng.

(Khoản 1 Điều 26 PLXLVPHC 2002 sửa đổi bổ sung 2007, 2008)

Thời ha ̣n áp du ̣ng biê ̣n pháp đưa vào c ơ sở cai nghi ện bắt buộc từ 12 tháng đến 24 tháng. (Khoản 2 Điều 95 LXLVPHC 2012)

Không giới hạn thời gian bắt buộc chữa bệnh, nghĩa là cho đến khi nào người bị bắt buộc chữa bệnh khỏi bệnh thì thời hạn này mới kết thúc. (Điều 43 BLHS 1999) 3 Thẩm quyền Chủ thể có thẩm quyền áp dụng là Chủ tịch TAND cấp huyện có thẩm quyền quyết

Do các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm

áp dụng UBND cấp huyện. (Khoản 7 Điều 29 PLXLVPHC 2002 sửa đổi bổ sung 2007, 2008) định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

(Khoản 2 Điều 105 LXLVPHC 2012)

quyền như Tòa án, Viện kiểm sát tùy vào từng giai đoạn tố tụng cụ thể áp dụng. (Điều 43 BLHS 1999) 4 Cơ sở áp dụng a) Được quy định trong PLXLVPHC và áp dụng theo trình tự, thủ tục do PLXLVPHC quy định. b) Được thực hiện trên cơ sở quyết định của chủ thể có thẩm quyền là Chủ tịch UBND cấp huyện. a) Được quy định trong LXLVPHC và áp dụng theo trình tự, thủ tục do LXLVPHC quy định. b) Được thực hiện bằng quyết định của Tòa án. c) Được quy định trong BLHS và áp dụng theo trình tự, thủ tục nhất định do BLTTHS quy định. d) Được thực hiện bằng quyết định của Tòa án hoặc Viện kiểm sát.

Nguồn: Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); PLXLVPHC năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008); LXLVPHC năm 2012

Cũng cần lưu ý rằng LXLVPHC năm 2012 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2012 nhằm thay thế PLXLVPHC năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008; do đó kể từ ngày LXLVPHC năm 2012 có hiệu lực pháp luật (01/7/2013) thì biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh trong PLXLVPHC cũng không còn được áp dụng mà thay vào đó biện pháp có tính chất tương tự là biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Đồng thời theo LXLVPHC năm 2012 thì biện pháp này chỉ có thể được áp dụng đối với ngườ i nghiê ̣n ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bi ̣ áp du ̣ng biê ̣n pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà v ẫn còn nghiện hoă ̣c chưa bi ̣ áp du ̣ng biê ̣n pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn đi ̣nh, nghĩa là không như biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh trong PLXLVPHC năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008 trước đây được áp dụng đối với cả hai đối tượng là người nghiện ma túy và người bán dâm.

LXLVPHC 2012 đã loại trừ đối tượng áp dụng đối với người bán dâm, do hành vi bán dâm hiện nay không còn được xem là hành vi vi phạm pháp luật hành chính nữa do đó không thuộc đối tượng điều chỉnh của LXLVPHC 2012.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)