III. Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 12,7 15,2 32,0 35,3 35,7 37,
3. Khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 651433 505274 444039 330999 322338 312356 309153 A Cụng nghiệp khai thỏc 74823 131563 219963 225953 261634 192392 20
3.3.3. Nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực
Trong những năm đổi mới vừa qua, chỳng ta đó thu hỳt đƣợc lƣợng lớn nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhờ lợi thế nguồn nhõn lực dồi dào, chi phớ rẻ. Lợi thế đú sẽ mất dần trong tƣơng lai. Khi nền kinh tế và khoa học cụng nghệ phỏt triển thỡ chi phớ lao động tăng lờn và cụng việc đũi hỏi ngƣời lao động cũng phải cú trỡnh độ cao hơn để vận hành mỏy múc và cỏc hoạt động kinh tế. Nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng phải nõng cao năng suất lao động và muốn nõng cao
năng suất lao động một trong cỏc cỏch là nõng cao trỡnh độ ngƣời lao động. Đứng trƣớc yờu cầu tất yếu đú Đảng và Nhà nƣớc ta coi “giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu“. Để nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng cụng nghiệp trong thời gian tới Nhà nƣớc cần biến khẩu hiệu này thành hành động mạnh mẽ hơn nữa.
Giải phỏp then chốt là đổi mới và nõng cao năng lực quản lý nhà nƣớc trong giỏo dục và đào tạo; cải cỏch giỏo dục toàn diện nhằm làm cho hệ thống giỏo dục gắn kết với yờu cầu phỏt triển kinh tế. Đẩy mạnh đổi mới nội dung, chƣơng trỡnh và phƣơng phỏp đào tạo theo hƣớng hiện đại. Gắn lý luận với thực tiễn, gắn đào tạo với thực hành, chƣơng trỡnh giảng dạy phải đƣợc sự tham gia của cỏc đối tƣợng tƣơng lai sẽ sử dụng lao động vỡ đối tƣợng này hiểu rừ hơn ai hết ngƣời lao động trƣớc khi đƣợc nhận vào cỏc đơn vị kinh tế cần phải trang bị những kiến thức kỹ năng gỡ cần thiết cho cụng việc.
Nhà nƣớc tiến hành rà soỏt lại cỏc trƣờng đạo tạo, đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý tiến tới cơ cấu cỏc đơn vị đào tạo, ngành theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp. Cỏc biện phỏp cụ thể, thứ 1: xỏc định rừ ràng cỏc lĩnh vực ngành nghề hiện đang thiếu nhõn cụng, thiếu ngƣời lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề để tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ; thứ 2: tiờu chuẩn hoỏ cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ kết quả đào tạo của cỏc đơn vị đào tạo hƣớng tới việc cỏc đơn vị đào tạo thừa nhận kết quả của nhau; thứ 3: phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa cỏc bờn tham gia thị trƣờng lao động.
Sau khi đó xõy dựng đƣợc tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc đơn vị đào tạo Nhà nƣớc hàng năm tiến hành xếp hạng cỏc đơn vị đào tạo, bảng xếp hạng này phải đƣợc cụng bố cụng khai rộng rói để cỏc đơn vị đào tạo cạnh tranh lành manh. Nhà nƣớc dần dần trao quyền tự chủ (tài chớnh, tuyển sinh, khung chƣơng trỡnh đào tạo...) và tiến tới tự chủ hoàn toàn cho cỏc đơn vị đào tạo.
Khi nền kinh tế phỏt trển cao, nhõn lực dần trở lờn khan hiếm và nhu cầu chuyển đổi ngành nghề ngày càng cao, Nhà nƣớc khuyến khớch cỏc tỉnh thành lập cỏc trƣờng cộng đồng chuyờn đào tạo nghệ ngắn hạn, chuyển đổi nghề cho ngƣời lao động để tăng thu nhập cho ngƣời lao động đồng thời giải quyết vấn đề ngành thiếu ngành thừa lao động.
Tăng cƣờng hợp tỏc với nƣớc ngoài và thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực đào tạo một cỏch cú chọn lọc trỏnh biến thị trƣờng giỏo dục Việt Nam là nơi chứa chất thải giỏo dục của cỏc nƣớc phỏt triển. Trong thời gian vừa qua tồn tại hiện tƣợng: Nắm bắt đƣợc nhu cầu thớch ngoại nhiều trƣờng nƣớc ngoài đƣa cỏc chƣơng trỡnh đào tạo lại hậu, ớt cú tớnh tƣơng thớch với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, giảng viờn khụng phải là những ngƣời thực sự giỏi,
Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục. Kờu gọi kiều bào ở hải ngoại về nƣớc giỳp đỡ chuyển giao cụng nghệ, giỏo dục tuỳ theo khả năng mỗi ngƣời.
Nhà nƣớc tiến tới giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhà nƣớc trong việc sử dụng lao động, cú quyền điều chỉnh chế độ cho ngƣời lao động căn cứ vào sự đúng gúp cho doanh nghiệp của ngƣời lao động.