Rào cản cho chớnh sỏch phỏt triển sản xuất trong nƣớc để thay thế hàng hoỏ nhập khẩu tiến tới xuất khẩu

Một phần của tài liệu Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 82)

III. Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 12,7 15,2 32,0 35,3 35,7 37,

3. Khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 651433 505274 444039 330999 322338 312356 309153 A Cụng nghiệp khai thỏc 74823 131563 219963 225953 261634 192392 20

2.3.9. Rào cản cho chớnh sỏch phỏt triển sản xuất trong nƣớc để thay thế hàng hoỏ nhập khẩu tiến tới xuất khẩu

thế hàng hoỏ nhập khẩu tiến tới xuất khẩu

2.3.9.1. Độc quyền

Hiện nay, trong một số lĩnh vực, độc quyền nhà nƣớc bị biến thành độc quyền của doanh nghiệp nhà nƣớc, đại diện rừ nhất trong ngành cụng nghiệp là độc quyền điện, khai thỏc khoỏng sản. Việc lợi dụng độc quyền nhà nƣớc chuyển nú thành độc quyền doanh nghiệp đó làm mộo mú nghiờm trọng mụi trƣờng kinh doanh. Xột trong dài hạn sự biến dạng độc quyền này gõy ra những tổn thất lớn cho sự phỏt triển nền kinh tế núi chung và ngành cụng nghiờp núi riờng.

Độc quyền doanh nghiệp làm tăng chi phớ cỏc yếu tố đầu vào, dẫn tới suy yếu khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm khỏc, tổn hại đến toàn bộ nền kinh tế.

2.3.9.2. Bảo hộ

Để bảo vệ nền sản xuất trong nƣớc nhà nƣớc sở tại đƣa ra cỏc rào cản (thuế, lệ phớ, tiờu chuẩn, thủ tục...) để ngăn cản sự xõm nhập của hàng hoỏ bờn ngoài vào, đú là nhu cầu tất yếu của nhiều nƣớc trờn thế giới. Nƣớc ta trong thời gian qua để bảo vệ sản xuất trong nƣớc cũng đƣa ra cỏc rào cản để bảo hộ. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp Việt Nam trong thời gian qua cú đƣợc nhờ từ sự bảo hộ khụng? Cụ thể lợi hại nhƣ thế nào cú lẽ cần phải làm rừ, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu rộng.

Sự phỏt triển mạnh hơn của cỏc ngành cụng nghiệp thay thế nhập khẩu đƣợc dẫn dắt bởi ý thức bảo hộ phỏt triển của Nhà nƣớc. Việc cơ cấu cụng nghiệp quỏ thiờn về hƣớng nội và thay thế nhập khẩu, làm cho cơ cấu yếu kộm khụng đƣợc khắc phục mà cũn trở nờn trầm trọng hơn. Hậu quả là cơ cấu ngành cụng nghiệp cú năng lực cạnh tranh rất thấp, chỳng ta cú thể thấy một số sản phẩm cụng nghiệp là nạn nhõn của chớnh sỏch này: sản xuất ụtụ, xi măng, đƣờng, thộp xõy dựng...

Chỳng ta đó từng nuụi tham vọng sản xuất đƣợc ụtụ, hiện nay vẫn cũn nguyờn tham vọng đú trong khi sự thật về nú ngày một đƣợc phơi bày, để bảo vệ ý tƣởng đú ngƣời ta đó xõy dựng một mức rào cản rất rất cao để bảo vệ cho nền sản xuất ụtụ trong nƣớc. Ngƣời làm chớnh sỏch đó khụng chịu thừa nhận sự thật, để sản xuất ra một chiếc ụtụ cần rất nhiều linh kiện mà ngành sản xuất phụ kiện cho sản xuất ở Việt Nam chƣa cú, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, chỳng ta mới chỉ sản xuất đƣợc rất ớt chi tiết (nhƣ ghế, thiết bị nhƣa, lốp...). Với quy mụ thị trƣờng 50.000 xe/năm (chia cho 11 liờn doanh lắp rỏp cú mặt tại Việt Nam) thỡ khụng một hóng xe nào giỏm đầu tƣ cả một dõy chuyền sản xuất (theo nhƣ tớnh toỏn của cỏc hóng xe điểm hoà vốn cho một dõy chuyền sản xuất 100.000xe/năm). Hiện nay, Việt Nam vẫn duy trỡ chớnh sỏch bảo hộ cho nền sản xuất ụtụ để cho cỏc liờn doanh lắp rỏp tự do ỏp giỏ cao thu lợi, kết quả sau 15 năm bảo hộ chỳng ta khụng cú đƣợc một ngành cụng nghiệp ụtụ ra hồn (lắp rỏp CKD, tỷ lệ nội địa hoỏ 2 – 3%), đõy là một vớ dụ cho sự thất bại trong bảo hộ nền sản xuất trong nƣớc.

Một phần của tài liệu Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)