III. Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 12,7 15,2 32,0 35,3 35,7 37,
3. Khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 651433 505274 444039 330999 322338 312356 309153 A Cụng nghiệp khai thỏc 74823 131563 219963 225953 261634 192392 20
3.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra thỏch thức nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng cụng nghiệp:
tăng trƣởng cụng nghiệp:
Những cơ hội cho thấy mặt tớch cực của hội nhập, tuy nhiờn, quỏ trỡnh này cũng tạo ra những thỏch lớn cho nền cụng nghiệp nƣớc nhà. Một khi hàng rào thuế quan hạ xuống thỡ hàng rào phi thuế quan sẽ đƣợc dựng lờn bằng cỏch này hay cỏch khỏc, cỏc quốc gia đang phỏt triển phải đƣơng đầu với những hàng rào phi thuế quan rất chặt chẽ đƣợc quy định bởi luật phỏp của cỏc nƣớc sở tại.
Việt Nam phải mở cửa thị trƣờng, vai trũ bảo hộ của Nhà nƣớc sẽ yếu dần và khụng cũn nữa. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp núi riờng buộc phải cạnh tranh khụng những ở thị trƣờng quốc tế mà cũn phải cạnh tranh ngay tại thị trƣờng trong nƣớc. Đối thủ tiềm năng chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung là cỏc doanh nghiệp đến từ ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan vỡ cỏc nƣớc này cú danh mục hàng hoỏ xuất khẩu giống với Việt Nam, điều kiện sản xuất cũng tƣơng đồng, nhƣng cỏc nƣớc đú lại cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn Việt Nam khoảng 2 - 3 thập kỷ. Ngoài ra cỏc nƣớc ASEAN đó chuyển từ xuất khẩu nguyờn liệu thụ sang cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao hơn nhƣ linh kiện điện tử, mỏy cụng cụ, thiết bị điện tử, ụtụ, xe mỏy...Trung Quốc cú thế mạnh hơn Việt Nam về lực lƣợng lao động dồi dào, chủ động đƣợc về mặt cụng nghệ, quy mụ thị trƣờng lớn nờn trong quỏ trỡnh sản xuất đƣợc lợi thế về mặt quy mụ. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó cú tỷ lệ nội địa hoỏ khỏ cao so với Việt Nam về cỏc mặt hàng đang cú tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu nhƣ viễn thụng, vụ tuyến điện, điện tử, thiết bị y tế...Đồng thời những đối tỏc lớn của Trung Quốc (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liờn minh Chõu Âu, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan...) cũng chớnh là những thị trƣờng xuất khẩu chớnh của Việt Nam, Trung Quốc đổi mới kinh tế, mở cửa trƣớc Việt Nam nờn kinh nghiệm tiếp cận thị trƣờng cạnh tranh quốc tế hơn hẳn Việt Nam.
Xột về tiờu chớ cạnh tranh của sản phẩm nhƣ giỏ cả, chất lƣợng, tổ chức tiờu thụ và uy tớn của doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng cụng nghiệp Việt Nam cũng thấp hơn so với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới. Trong số cỏc mặt hàng cụng nghiệp xuất khẩu chủ lực chƣa cú nhiều mặt hàng cú hàm lƣợng chất xỏm, hàm lƣợng cụng nghệ cao, giỏ trị gia tăng lớn, số ớt sản phẩm đạt đƣợc tiờu chớ đú thỡ đa phần là những sản phẩm gia cụng, lắp rỏp, vỡ vậy sản phẩm thuần Việt đạt những tiờu chớ đú là rất ớt. Việc phỏt triển cỏc mặt hàng mới đang gặp phải những khú khăn lớn về vốn, cụng nghệ và định hƣớng thị trƣờng tiờu thụ. Cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với cuộc cạnh tranh khụng cõn sức vỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp cụng nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ (trong khi đú chi phớ đầu tƣ ban đầu cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp lại rất cao) và tham gia thị trƣờng quốc tế muộn. Trong khi vốn kinh doanh lại rất hạn chế mà khi đú phải trải rộng phạm vi kinh doanh cả trong và ngoài nƣớc nờn khú cú khả năng đầu tƣ quy trỡnh cụng nghệ hiện đại để tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lƣợng cao, cạnh tranh với cỏc sản phẩm ngoại cú tiờu chuẩn quốc tế. Tiềm lực nghốo nàn cũng dễ dẫn đến hạn chế tầm nhỡn cho cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển chiến lƣợc. Trỡnh độ quản lý và kinh nghiệm hoạt động trờn thị trƣờng quốc tế của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam cũn yếu, chớnh vỡ vậy doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam đứng trƣớc nguy cơ khụng theo kịp yờu cầu cạnh tranh trong bối cảnh mở cửa thị trƣờng hội nhập.
Tƣ tƣởng ỷ lại của cỏc doanh nghiệp vào sự bảo hộ của nhà nƣớc cũn lớn. Nhiều ngành cụng nghiệp và doanh nghiệp nhà nƣớc cũn coi việc hội nhập kinh tế là việc của Nhà nƣớc, của Chớnh phủ. Trong khi đú cỏc cam kết hội nhập yờu cầu Việt Nam phải xõy dựng đƣợc mụi trƣờng kinh doanh cạnh tranh bỡnh đẳng theo hƣớng xoỏ bỏ phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài, xoỏ bỏ những biện phỏp bảo hộ, trợ cấp khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Trong xu hƣớng hội nhập hiện nay đang xuất hiện hiện tƣợng cỏc nƣớc cụng nghiệp đang cú khuynh hƣớng di dời cỏc nhà mỏy, cỏc cụng đoạn sản xuất
ụ nhiễm mụi trƣờng, sử dụng nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn sang những khu vực cú luật bảo vệ mụi trƣờng và giàu tài nguyờn thiờn nhiờn của cỏc nƣớc nghốo, cần thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài để tạo ra cụng ăn việc làm cho dõn mỡnh, dễ xuống cấp hơn. Nếu cỏc nƣớc đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam khụng chuẩn bị để đối phú với vấn đề nan giải này, với cụng nghệ xử lý mụi trƣờng lạc hậu và trỡnh độ dõn trớ chƣa cao sẽ tạo ra một thiờn đƣờng thu hỳt cỏc cụng đoạn sản xuất, cỏc nhà mỏy đang cú vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng. Mặt khỏc, với sức cạnh tranh kộm về cụng nghệ, cỏc quốc gia đang phỏt triển nhƣ chỳng ta sẽ càng bị rỳt cạn cỏc nguồn tài nguyờn do tỡnh trạng xuất cỏc nguồn tài nguyờn thụ, ớt giỏ trị gia tăng sang cỏc quốc gia cú cụng nghệ chế biến trỡnh độ cao hơn. Chớnh vỡ vậy, ngoài cỏc chớnh sỏch bảo vệ mụi trƣờng lõu dài, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch thớch đỏng trờn cơ sở tớnh toỏn khoa học về tốc độ khai thỏc và phục hồi đƣợc cõn nhắc trong việc nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng và đảm bảo phỏt triển bền vững.
3.2. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH CễNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN (2006 - 2020)