1.3.2.6. Cơ cấu tụn giỏo:
Vấn đề tụn giỏo đi liền với vần đề dõn tộc, mỗi tộc ngƣời đều theo một tụn giỏo. Trong một quốc gia cú thể cú nhiều tụn giỏo, mỗi tụn giỏo cũn chia thành nhiều giỏo phỏi. Ngoài ra cũn nhiều đạo giỏo riờng mà chỉ một số tộc ngƣời tụn thờ.
Mỗi đạo giỏo cú những quan niệm, triết lý tƣ tƣởng riờng, ăn sõu vào cuộc sống của dõn tộc từ lõu đời, tạo ra những ý thức tõm lý – xó hội riờng của dõn tộc. Những ý thức tụn giỏo thƣờng là cố hữu, ớt thay đổi theo sự biến đổi của sự phỏt triển kinh tế – xó hội. Những thiờn kiến của tụn giỏo núi chung cú ảnh hƣởng tới sự tiến bộ xó hội tuỳ theo mức độ, song cú thể cú sự hoà hợp, nếu cú chớnh sỏch đỳng đắn.
1.4. VAI TRề CỦA CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG NGÀNH.
1.4.1. Cỏc lý thuyết về quan hệ giữa tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng. trƣởng.
Khi nghiờn cứu quỏ trỡnh tăng trƣởng cần phải xem xột một cỏch đầy đủ hai mặt số lƣợng và chất lƣợng của tăng trƣởng kinh tế. Mối quan hệ giữa mặt lƣợng và mặt chất của quỏ trỡnh tăng trƣởng là rất chặt chẽ.
Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế là một khỏi niệm mang nhiều phần định tớnh. Nú phản ỏnh nội dung bờn trong của quỏ trỡnh tăng trƣởng, biểu hiện ở phƣơng tiện, phƣơng thức, mục tiờu và hiệu ứng đối với mụi trƣờng chứa đựng quỏ trỡnh tăng trƣởng. Khỏc với chất lƣợng tăng trƣởng, tốc độ tăng trƣởng phản ỏnh mặt ngoài của quỏ trỡnh tăng trƣởng, thể hiện ở mức độ số lƣợng lớn nhỏ, nhanh hay chậm của việc mở rộng quy mụ.
Tốc độ tăng trƣởng và chất lƣợng tăng trƣởng là hai mặt của một vấn đề, cú quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Tăng trƣởng kinh tế về mặt lƣợng thƣờng diễn ra trƣớc và là điều kiện tiền đề để đẩy mạnh, nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng bền vững và hiệu quả, đến lƣợt nú gúp phần tạo ra nhiều của cải, tăng thu nhập...tạo điều kiện bổ sung nguồn lực cho chu kỳ sản xuất sau, và thỳc đẩy việc tăng trƣởng về mặt lƣợng. Trong mỗi giai đoạn phỏt triển khỏc nhau và tuỳ theo sự lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển khỏc nhau mà vị trớ của mặt số lƣợng và mặt chất lƣợng đƣợc đặt ra khỏc nhau. Một số nền kinh tế đi lờn từ nƣớc đang phỏt triển thành nƣớc phỏt triển trải qua hai giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế huy động mọi nguồn lực cho tăng trƣởng về số lƣợng, tăng trƣởng là đầu tàu kộo theo giải quyết cỏc vấn đề khỏc điều này cú nghĩa là giai đoạn đầu này chỳ trọng tăng trƣởng về mặt số lƣợng khi của cải đó dồi dào khi đú tự khắc nú sẽ giải quyết cỏc vấn đề xó hội.
Giai đoạn sau, khi cỏc chỉ tiờu tăng trƣởng đó đạt đƣợc một mức độ nhất định thỡ mới quan tõm đến vấn đề chất lƣợng của tăng trƣởng. Vấn đề đặt ra cho giai đoạn này khụng phải là đạt đƣợc cỏc chỉ tiờu tăng trƣởng là bao nhiờu mà là tớnh hiệu quả và sự bền vững của cỏc chỉ tiờu ấy nhƣ thế nào. Vị trớ ngày càng nõng cao của mặt chất lƣợng tăng trƣởng là hoàn toàn phự hợp với xu thế tăng
trƣởng dài hạn của nền kinh tế, cũng nhƣ phự hợp với mục tiờu phỏt triển bền vững.
Theo phõn tớch động thỏi thay đổi vị trớ số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế nhƣ trờn, cú thể thấy mối quan hệ của hai mặt này cũng cú những thay đổi theo từng giai đoạn.
Giai đoạn đầu do quan tõm đến mặt số lƣợng của tăng trƣởng nhiều hơn, trong nhiều trƣờng hợp phải bỏ qua yờu cầu của chất lƣợng tăng trƣởng. Mặt số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng gần nhƣ là hai yếu tố đỏnh đổi cho nhau.
Giai đoạn sau hai yếu tố này hỗ trợ lẫn nhau thỳc đẩy nhau và tạo điều kiện cho nhau cựng hoàn thiện. Chớnh việc quan tõm đến chất lƣợng tăng trƣởng lại là cơ hội để đạt đƣợc mục tiờu về số lƣợng của tăng trƣởng lại tạo ra những hỗ trợ về vật chất cho việc hƣớng tới chất lƣợng tăng trƣởng tốt hơn.
Việc phõn chia vị trớ mối quan hệ của hai yếu tố số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng theo hai giai đoạn, nhƣ phõn tớch ở trờn, mang tớnh chất tƣơng đối. Mức độ khỏc biệt giữa hai giai đoạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ tỡnh trạng phỏt triển kinh tế – xó hội, quan điểm, chớnh sỏch của chớnh phủ trong quỏ trỡnh lựa chọn con đƣờng phỏt triển cho đất nƣớc mỡnh ngoài ra phải kể đến yếu tố bối cảnh quốc tế, xu hƣớng hội nhập cũng đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc giải quyết mối quan hệ của hai yếu tố này. Đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển cú lợi thế lịch sử cú thể khắc phục những khú khăn trong giải quyết mối quan hệ của hai yếu tố số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng, dung hoà và giải quyết đồng thời, hợp lý hoỏ mối quan hệ này ngay từ giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển.
Cỏc nhà kinh tế thế giới đó tổng kết lại ba mụ hỡnh tăng trƣởng kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa số lƣợng và chất lƣợng tăng trƣởng:
Mụ hỡnh 1: Tăng trƣởng khụng bền vững, quy mụ của nền kinh tế đƣợc
mở rộng trong thời kỳ tăng trƣởng nhanh, nhƣng tại cỏc thời kỳ khỏc, tăng trƣởng kinh tế chậm lại và nền kinh tế suy giảm trỡ trệ.
Mụ hỡnh 2: Tăng trƣởng nhanh, mất cõn đối phải trả giỏ bằng những tổn
thất to lớn về tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trƣờng. Do đỏnh giỏ thấp cỏc loại tài sản, nguồn vốn cho nờn chậm trễ trong đầu tƣ, hoặc đầu tƣ khụng đỳng mức cho
cỏc loại vốn, đặc biệt vốn nhõn lực, do đú khụng nõng cao hiệu quả của vốn hoặc khụng sản sinh ra vốn mới.
Mụ hỡnh 3: Tăng trƣởng bền vững nhờ nguồn vốn tớch luỹ từ cỏc loại vốn
tăng lờn theo thời gian một cỏch cõn đối. Chớnh phủ tập trung đầu tƣ nhiều hơn cho khu vực kinh tế cụng cộng nhƣ giỏo dục, y tế và bảo vệ mụi trƣờng, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. Vốn nhõn lực đƣợc tiếp sức cú giỏ trị tăng cao hơn, tạo điều kiện đổi mới cụng nghệ và tăng năng suất cỏc yếu tố tổng hợp (TFP).
Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn vốn vật chất thỡ khụng thể bền vững.