Trỡnh độ và tỏc phong ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 75)

III. Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 12,7 15,2 32,0 35,3 35,7 37,

3. Khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 651433 505274 444039 330999 322338 312356 309153 A Cụng nghiệp khai thỏc 74823 131563 219963 225953 261634 192392 20

2.3.2. Trỡnh độ và tỏc phong ngƣời lao động

Ngày nay, vai trũ của vốn nhõn lực đƣợc nhận thức sõu sắc hơn và đƣợc đề cao hơn đối với sự phỏt triển kinh. Việt Nam là quốc gia cú lực lƣợng lao động dồi dào, nhƣng chất lƣợng lao động thấp, 80% lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo, vỡ vậy ảnh hƣởng rất nhiều đến năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm. Tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ là vấn đề nan giải trong nền kinh tế nƣớc ta. Theo kết quả điều tra lao động việc làm của Bộ Lao động – Thƣơng binh và xó hội đến ngày 1/7/2004, số ngƣời đào tạo nghề và kỹ năng (cú trỡnh độ sơ cấp hoặc cú chứng chỉ hành nghề trở lờn) chỉ chiếm 22,5%; trong đú tỷ lệ đó qua đào tạo nghề là 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp là 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng - đại học trở lờn 4,8%. Nếu so sỏnh với cỏc nƣớc trong khu vực thỡ số lao động đƣợc đào tạo chớnh quy cũn rất thấp. Số sinh viờn trờn 10.000 dõn của Việt Nam chỉ cú 118 ngƣời (năm 2005), thỡ số lƣợng tƣơng ứng của Thỏi Lan là 216 ngƣời, Malaysia là 844 ngƣời, Trung Quốc là 377 ngƣời. Hơn thế nữa, cơ cấu đào tạo của lực lƣợng lao động cũn nhiều bất cập, số lao động trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật cũn quỏ thiếu so với yờu cầu. Điều này khụng chỉ ảnh hƣởng đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập, mà cũn là yếu tố hạn chế sức cạnh tranh của nền kinh tế và việc nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng. Đội ngũ lao động trớ thức của Việt Nam cũn quỏ kộm cả về số lƣợng (quy mụ, cơ cấu), chất lƣợng so với khu vực và thế giới. Với cơ cấu trỡnh độ đào tạo nhƣ hiện nay, việc ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh cũn rất nhiều khú khăn. Nhúm lao động khoa học cụng nghệ chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu triển khai cụng nghệ mới theo những mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc.

Chất lƣợng nguồn nhõn lực phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giỏo dục - đào tạo. Chi cho giỏo dục bỡnh quõn đầu ngƣời ở Việt Nam hiện nay vào loại thấp nhất trong khu vực, Việt Nam tập trung quỏ nhiều vào giỏo dục phổ thụng xoỏ mự chữ, phổ cập giỏo dục. Ngõn sỏch Nhà nƣớc cần chỳ trọng đầu tƣ, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế đầu tƣ đào tạo nghề, giỏo dục chuyờn nghiệp cho ngƣời lao động, cú nhƣ vậy mới cải thiện đƣợc trỡnh độ tay nghề ngƣời lao động và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực gúp phần nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.

Việt Nam đi lờn từ nƣớc nụng nghiệp lạc hậu chớnh vỡ thế mà ngƣời lao động vẫn cũn mang nặng tỏc phong nụng nghiệp. Ngành cụng nghiệp đũi hỏi ngƣời lao động phải cú tỏc phong chuyờn nghiệp, khẩn trƣơng, chớnh xỏc, đỳng giờ, phối kết hợp, tớnh trỏch nhiệm, trong khi đú nhiều lao động Việt Nam khụng đỏp ứng đƣợc.

Một phần của tài liệu Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)