2.2.3.1. Những tác động tích cực từ việc ban hành Luật Nuụi con nuụi
năm 2010
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã thống nhất đ-ợc các quy định về nuôi con nuôi nằm ở nhiều văn bản khác nhau thành một văn bản Luật duy nhất,
giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định, là một trong các nguyên nhân gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi. Điều 51 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã quy định bãi bỏ ch-ơng VIII từ Điều 67 đến Điều 78 và Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Cùng với đó, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP đã bãi bỏ các quy định về nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP và Nghị định số 69/2006/NĐ-CP; các quy định về quản lý và đăng ký hộ tịch về nuôi con nuôi tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP; quy định về đăng ký nhận nuôi con nuôi đối với các dân tộc thiểu số tại Nghị định số 32/2002/NĐ-CP cũng đ-ợc bãi bỏ.
Nh- vậy, hệ thống các văn bản pháp luật quy định về nuôi con nuôi sẽ trở nên gọn nhẹ, thống nhất hơn so với tr-ớc đây, các nội dung liên quan đến việc nuôi con nuôi đ-ợc điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Nuụi con nuụi
năm 2010 và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Nuụi con nuụi năm 2010. Hệ thống văn bản mới này sẽ giúp cho việc tiếp cận, áp dụng các quy định về nuôi con nuôi đ-ợc dễ dàng và thống nhất.
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã pháp điển hoá các quy định của pháp luật tr-ớc đây thông qua việc vẫn kế thừa các quy định hợp lý tr-ớc đó. Ví dụ: về mục đích: việc nuôi con nuôi phải đảm bảo cho ng-ời đ-ợc nhận làm con nuôi đ-ợc trông nom, nuôi d-ỡng, giáo dục; nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục...; hoặc về hệ quả pháp lý: Luật Nuụi con nuụi năm 2010 vẫn kế thừa quy định "giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con..." [28]. Bên cạnh đó, Luật đã có sự sửa đổi những vấn đề còn hạn chế, đồng thời bổ sung những quy định mới, phù hợp hơn. Ví dụ: ngoài nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho con nuôi, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định thêm vấn đề đảm bảo lợi ích cho ng-ời nhận nuôi; về điều kiện nuôi con nuôi, Luật có sửa đổi về độ tuổi của
ng-ời đ-ợc nhận nuôi cho phù hợp với quy định của các ngành luật khác; các quy định về phí, lệ phí đăng ký nuôi con nuôi cũng đ-ợc Luật điều chỉnh cụ thể, tạo điều kiện cho sự minh bạch về tài chính; về hệ quả pháp lý: Luật công nhận thêm các hệ quả phát sinh từ sự thoả thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi, quy định cụ thể mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể trong quan hệ giữa các chủ thể trong quan hệ giữa các bên, tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Ngoài ra, Luật đã thống nhất các quy định về vấn đề nuôi con nuôi trong n-ớc và nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài, tạo nên sự gắn kết giữa hai vấn đề trên. Sự pháp điển hoá này sẽ loại bỏ những hạn chế của chế định nuôi con nuôi trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, đồng thời tạo ra các quy phạm mới hoàn thiện hơn, giúp cho việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi hợp lý hơn, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi.
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho việc gia nhập Công -ớc Lahay năm 1993. Những nguyên tắc, mục đích nuôi con nuôi đ-ợc quy định trong Luật là phù hợp với mục tiêu của Công -ớc Lahay năm 1993, đó là đảm bảo cho trẻ đ-ợc "lớn lên trong môi tr-ờng gia đình, trong bầu không khí hạnh phúc, yêu th-ơng và cảm thông" [33]. Bên cạnh đó, một số quy định khác trong Luật cũng đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp với Công -ớc, ví dụ: độ tuổi của ng-ời đ-ợc nhận nuôi đã đ-ợc sửa đổi phù hợp hơn; về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, Luật cũng quy định tr-ờng hợp nuôi con nuôi trọn vẹn nếu cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ không có thoả thuận gì về quyền và nghĩa vụ; Luật cũng có quy định về sự đồng ý của ng-ời mẹ chỉ đ-ợc đ-a ra sau khi trẻ em đã đ-ợc sinh ra...
Tóm lại, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đ-ợc ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho Việt Nam gia nhập Công -ớc Lahay năm 1993. Qua đó, thực hiện tốt hơn việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ em, giúp trẻ em đ-ợc sống trong những điều kiện tốt nhất.
2.2.3.2. Những hạn chế cần sửa đổi, bổ sung của Luật Nuụi con nuụi
năm 2010
Thứ nhất, Luật vẫn ch-a đề cập đến vấn đề huỷ việc nuôi con nuôi, mặc dù tình trạng vi phạm các điều kiện nuôi con nuôi xảy ra khá nhiều trên thực tế. Tr-ớc hết, về bản chất pháp lý huỷ việc nuôi con nuôi là thái độ của nhà n-ớc không công nhận việc nuôi con nuôi do sự vi phạm một trong các điều kiện của việc nuôi con nuôi. Huỷ việc nuôi con nuôi có ý nghĩa nh- một chế tài. Nếu tại thời điểm xin xác lập quan hệ nuôi con nuôi, các bên hoặc một trong các bên vi phạm các điều kiện hoặc mục đích nuôi con nuôi thì việc nuôi con nuôi là trái pháp luật.
Theo khoản 4 Điều 25 Luật Nuụi con nuụi năm 2010, tr-ờng hợp vi phạm quy định tại Điều 13 Luật này sẽ là căn cứ chấm dứt nuôi con nuôi. Tuy nhiên, theo Điều 13, một số hành vi có thể là căn cứ để huỷ việc nuôi con nuôi. Ví dụ, căn cứ tại khoản 1: Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em. Tr-ờng hợp này việc nhận nuôi con nuôi không dựa trên mục đích bảo đảm cho trẻ đ-ợc sống trong mái ấm gia đình; ng-ợc lại, còn lợi dụng việc nuôi con nuôi để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, trục lợi cá nhân. Quan hệ nuôi d-ỡng, chăm sóc trên thực tế không đ-ợc hình thành. Nếu đây là căn cứ chấm dứt thì sẽ không hợp lý. Bởi việc chấm dứt nuôi con nuôi chỉ xảy ra trong tr-ờng hợp quan hệ nuôi con nuôi đã hình thành nh-ng sau đó chấm dứt. Vẫn tồn tại quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong khoảng thời gian việc nuôi con nuôi đ-ợc tiến hành. Nh-ng theo căn cứ trên thì việc chăm sóc, nuôi d-ỡng cho trẻ không đ-ợc ng-ời nhận nuôi thực hiện mà việc nuôi con nuôi chỉ nhằm mục đích trục lợi cá nhân. Vì vậy, nếu coi đây là căn cứ chấm dứt nuôi con nuôi thì sẽ không phù hợp với thực tế khách quan.
Để giải quyết vấn đề trên, pháp luật cần có quy định cụ thể về việc huỷ nuôi con nuôi trái pháp luật, có sự phân biệt rõ ràng giữa việc huỷ nuôi con
nuôi với chấm dứt nuôi con nuôi. Theo đó, luật cần có quy định về khái niệm huỷ việc nuôi con nuôi, căn cứ để huỷ việc nuôi con nuôi, bản chất pháp lý của huỷ việc nuôi con nuôi. Có thể thay đổi một số hành vi tại Điều 13 thành căn cứ huỷ nuôi con nuôi nh-: lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt có, mua bán trẻ em; giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi; lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số; lợi dụng việc làm con nuôi của th-ơng bình, ng-ời có công với cách mạng, ng-ời thuộc dân tộc tộc thiểu số để h-ởng chế độ, chính sách -u đãi của nhà n-ớc...
Thứ hai, vấn đề nuôi con nuôi thực tế trong Luật cũng chỉ mang tính chất tạm thời, ch-a đề ra đ-ợc các ph-ơng án cụ thể để giải quyết triệt để tình trạng này. Mặc dù Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã đ-a ra các tiêu chí để xác định hiện t-ợng nuôi con nuôi thực tế tại Điều 50 và đ-a ra giải pháp là cho phép ng-ời dân đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực. Có hai vấn đề phát sinh từ quy định về nuôi con nuôi thực tế trong Luật
Nuụi con nuụi:
Về thời hạn đăng ký nuôi con nuôi thực tế: tr-ớc ngày 01/01/2011 mà ch-a đăng ký, nếu đáp ứng đ-ợc các quy định tại khoản 1 Điều 50 có thể đ-ợc đăng ký trong thời hạn 05 năm, cụ thể từ 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 (khoản 1 Điều 23 Luật Nuụi con nuụi). Luật ch-a quy định rõ đối với các quan hệ nuôi con nuôi thực tế tr-ớc ngày 01/01/2011 hoặc hết thời hạn quy định mà không đăng ký thì sẽ giải quyết nh- thế nào? Trên thực tế, các tr-ờng hợp nuôi con nuôi cần phải đ-ợc đăng ký để nhà n-ớc có cơ sở quản lý. Đồng thời, việc đăng ký sẽ tạo ra những căn cứ pháp lý để giải quyết những vấn đề phát sinh từ quan hệ nuôi con nuôi thực tế; ví dụ, xác định cha, mẹ nuôi có quyền đại diện theo pháp luật cho trẻ em không, hoặc có quyền quản lý, định đoạt tài sản của con nuôi hay không... Bên cạnh đó, việc đăng ký nuôi con nuôi sẽ giúp nhà n-ớc có căn cứ đánh giá đúng thực trạng nuôi con nuôi, từ đó
đề ra các chính sách thích hợp điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi. Vì vậy, Luật nên quy định: các tr-ờng hợp nuôi con nuôi thực tế không đăng ký sau ngày 31/12/2015 thì sẽ không đ-ợc công nhận quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên.
Mặt khác, đối với các tr-ờng hợp nuôi con nuôi thực tế phát sinh sau ngày 01/01/2011 thì sẽ giải quyết thế nào? Đây là vấn đề Luật cần phải dự liệu để điều chỉnh các tr-ờng hợp nuôi con nuôi thực tế phát sinh sau này. Về h-ớng giải quyết, theo quan điểm của Bộ T- pháp tại "Bản thuyết minh dự án" thì "việc nuôi con nuôi thực tế phát sinh kể từ sau ngày Luật Nuụi con nuụi có hiệu lực, sẽ không đ-ợc nhà n-ớc công nhận". Theo quan điểm của cá nhân ng-ời viết, đây là một h-ớng giải quyết hợp lý để đảm bảo tính ổn định, tránh kéo dài hiện t-ợng nuôi con nuôi thực tế, giúp nhà n-ớc thống nhất quản lý vấn đề nuôi con nuôi. Nh-ng cùng với quy định này, nhà n-ớc cần có biện pháp tuyên truyền, vận động giúp cho ng-ời dân hiểu rõ tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa của việc đăng ký nuôi con nuôi, đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.
Về điều kiện công nhận nuôi con nuôi thực tế: tại điểm b, khoản 1, Điều 50 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định điều kiện: đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên còn sống. Luật cần quy định rõ thế nào là quan hệ cha, mẹ, con vẫn đang tồn tại. Về vấn đề này, có thể có hai tr-ờng hợp: Thứ nhất, cha mẹ nuôi và con nuôi vẫn đang sống chung với nhau, gắn bó, c- xử với nhau trong tình cảm của cha mẹ con. Tr-ờng hợp này đ-ơng nhiên có thể coi là quan hệ cha mẹ con vẫn đang tồn tại. Thứ hai là cha, mẹ con không cùng chung sống với nhau. Từ tr-ờng hợp này có thể nảy sinh các tình huống khác nhau. Ví dụ đến thời điểm Luật Nuụi con nuụi có hiệu lực, ng-ời con nuôi đã tr-ởng thành, cha mẹ nuôi và con nuôi không cùng chung sống với nhau, nếu con nuôi và cha mẹ nuôi vẫn coi nhau nh- cha mẹ con, con nuôi có sự chăm sóc, cấp d-ỡng cho cha mẹ nuôi thì có thể coi là quan hệ cha mẹ con vẫn đang tồn tại. Tuy nhiên, nếu
ng-ời con không còn chung sống với cha mẹ nuôi, khi Luật có hiệu lực, ng-ời con muốn đăng ký quan hệ nuôi con nuôi thực tế để h-ởng di sản thừa kế của cha mẹ nuôi thì pháp luật có công nhận quan hệ nuôi con nuôi thực tế không? Vì vậy, theo quan điểm của cá nhân ng-ời viết, Luật cần quy định vấn đề
"quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi đang tồn tại" theo h-ớng giữa cha mẹ và con vẫn đang chung sống với nhau hoặc có thể không chung sống nh-ng giữa hai bên vẫn đối xử với nhau nh- cha mẹ con, con nuôi và cha mẹ nuôi vẫn có sự chăm sóc, nuôi d-ỡng, cấp d-ỡng cho nhau.
Thứ ba, về điều kiện của ng-ời đ-ợc nhận làm con nuôi.
Điều 4 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định nguyên tắc: tôn trọng quyền trẻ em đ-ợc sống trong môi tr-ờng gia đình gốc. Theo nguyên tắc này, chỉ khi cha mẹ đẻ không còn khả năng nuôi d-ỡng, giáo dục thì mới có thể cho trẻ em làm con nuôi. Tuy nhiên, nguyên tắc này lại không đ-ợc cụ thể hoá trong các quy định về điều kiện của ng-ời đ-ợc nhận nuôi. Sự thiếu sót này có thể tạo ra kẽ hở dẫn tới tình trạng mặc dù cha mẹ đẻ vẫn có đủ điều kiện nuôi d-ỡng nh-ng vẫn cho trẻ em làm con nuôi. Nh- vậy, việc nuôi con nuôi đ-ợc tiến hành không vì lợi ích của trẻ em, không đảm bảo cho trẻ em đ-ợc chăm sóc, nuôi d-ỡng trong môi tr-ờng gia đình gốc. Vì vậy, trong điều kiện của ng-ời đ-ợc nhận làm con nuôi cần bổ sung thêm quy định về khả năng nuôi d-ỡng, chăm sóc của cha mẹ đẻ; cha mẹ đẻ chỉ đ-ợc cho con đẻ của mình làm con nuôi ng-ời khác trong tr-ờng hợp không có khả năng nuôi d-ỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Vấn đề này cũng đã đ-ợc quy định trong pháp luật về nuôi con nuôi của một số n-ớc. Ví dụ, Luật Nuụi con nuụi của Trung Quốc quy định điều kiện của ng-ời đ-ợc nhận làm con nuôi tại Điều 4 "cha mẹ đẻ của trẻ em đó không có khả năng nuôi chúng vì những khó khăn đặc biệt" [32]. Luật Nuụi con nuụi năm 2010 cần tham khảo và bổ sung vấn đề này.
Thứ t-, về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi và chấm dứt nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài.
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 không có quy định nào về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài. Nội dung này chỉ đ-ợc quy định tại Điều 24 thuộc ch-ơng II - Nuôi con nuôi trong n-ớc. Vấn đề đặt ra là Điều 24 có thể đ-ợc áp dụng cho các tr-ờng hợp nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài không?
Không thể áp dụng Điều 24 cho mọi tr-ờng hợp nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài. Vì một quan hệ pháp luật có yếu tố n-ớc ngoài sẽ chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài cũng không phải ngoại lệ. Đồng thời, pháp luật của các n-ớc khác nhau sẽ có những quy định khác nhau để điều chỉnh về hệ quả pháp lý của việc