Cỏc biện phỏp nhằm hạn chế tối đa tỡnh trạng lợi dụng việc nuụi con nuụi trong nước để hưởng chớnh sỏch đói ngộ

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Trang 66 - 72)

nuụi con nuụi trong nước để hưởng chớnh sỏch đói ngộ

Lợi dụng việc nuụi con nuụi trong nước dể hưởng chớnh sỏch đói ngộ hiện nay chưa phải là hiện tượng phổ biến, song thời gian gần đõy hiện tượng này cũng đó xảy ra ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước. Về nguyờn nhõn, tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm phỏp luật trong trường hợp này chưa được xỏc định rừ ràng. Do đú, cũng chưa dự liệu được hệ quả phỏp lý của hành vi lạm dụng việc cho, nhận con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng trờn thực tế. Chớnh vỡ thế, để cú thể đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước để hưởng chớnh sỏch đói ngộ thỡ trước hết phải đỏnh giỏ được thực trạng quy định phỏp luật, vi phạm phỏp luật trong giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi để hưởng chớnh sỏch đói ngộ.

Theo quy định tại Điều 67 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Điều 3 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 thỡ nuụi con nuụi là việc xỏc lập quan hệ cha mẹ và con giữa những người nhận nuụi con nuụi và người được nhận làm con nuụi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuụi được trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục phự hợp với đạo đức xó hội. Một người cú thể được nhận một hoặc nhiều người làm con nuụi. Giữa người nhận nuụi con nuụi và người được nhận làm con nuụi cú cỏc quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000; nhà nước và xó hội khuyến khớch việc nhận trẻ mồ cụi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị tàn tật làm con nuụi…

Điều 8 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định về người được nhận làm con nuụi thỡ người được nhận làm con nuụi phải là người dưới 16 tuổi trở

xuống. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể được nhận làm con nuụi nếu được cha dượng, mẹ kế, cụ, cậu, dỡ, chỳ, bỏc ruột nhận làm con nuụi.

Đồng thời, tại Điều 24 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định giữa cha mẹ nuụi và con nuụi cú đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con kể từ ngày giao nhận con nuụi. Nội dung này cũn được quy định tại Điều 74 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Nghị định số 158/NĐ-CP, Thụng tư số 01/2008/TT-BTP. Tuy nhiờn, chưa cú quy định cụ thể về việc người được nhận làm con nuụi của cha mẹ nuụi là gia đỡnh liệt sỹ, thương binh, người cú cụng với cỏch mạng thỡ được hưởng mọi chế độ chớnh sỏch này.

Phỏp lệnh Ưu đói người cú cụng với cỏch mạng năm 2005 cũng đó dành nhiều quy định khỏ chi tiết, rừ ràng về điều kiện được hưởng, đối tượng được hưởng và cỏc hỡnh thức được hưởng chế độ, chớnh sỏch ưu đói đối với người cú cụng, con của người cú cụng với cỏch mạng, cụ thể khoản 4 Điều 9, khoản 4 Điều 10, khoản 2 Điều 14, khoản 2 Điều 18, khoản 4 Điều 21 và khoản 4 Điều 25 quy định: Con của người hoạt động cỏch mạng trước ngày 01/01/1945; từ 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa thỏng 8/1945; con liệt sỹ; con của Anh hựng Lực lượng vũ trang nhõn dõn, Anh hựng Lao động; con của thương binh được ưu tiờn trong tuyển sinh và tạo việc làm, ưu đói trong giỏo dục và đào tạo.

Tại khoản 3, Điều 5, mục 3 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chớnh phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Phỏp lệnh Ưu đói người cú cụng với cỏch mạng năm 2005 quy định: Con liệt sỹ gồm con đẻ, con nuụi hợp phỏp và con ngoài giỏ thỳ theo quy định của phỏp luật. Bờn cạnh đú, Nghị định số 54/NĐ-CP ngày 26/5/2006 cũng quy định nghiờm cấm cỏc hành vi giả mạo giấy tờ để hưởng chế độ đói ngộ đối với người cú cụng với cỏch mạng; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trỏi quy định gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền lợi của người cú cụng với

cỏch mạng; vi phạm nguyờn tắc quản lý, sử dụng kinh phớ bảo đảm thực hiện cỏc chế độ ưu đói người cú cụng với cỏch mạng để vi phạm phỏp luật.

Ngoài ra, Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó quy định tương đối đầy đủ về quan hệ thừa kế giữa con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi…

Qua bức tranh quy định phỏp luật về giải quyết việc cho, nhận con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng cho thấy việc quy định, hướng dẫn thiếu thống nhất, đồng bộ trong nhiều văn bản khỏc nhau từ bộ luật, luật, nghị định, thụng tư điều chỉnh trực tiếp, giỏn tiếp đến quan hệ nuụi con nuụi đó tạo ra sự khú hiểu, dễ vận dụng quy định phỏp luật để giải quyết cỏc việc liờn quan đến quan hệ nuụi con nuụi và điều này đó tạo cho việc lạm dụng việc nuụi con nuụi nhằm mục đớch khỏc cú cơ hội xảy ra trong thực tiễn thực hiện, ỏp dụng phỏp luật về nuụi con nuụi núi trờn.

Vấn đề đặt ra hiện nay là hệ quả phỏp lý của quan hệ nuụi con nuụi trong trường hợp này sẽ được giải quyết ra sao? Vớ dụ: trường hợp lạm dụng làm con nuụi để hưởng chế độ, chớnh sỏch như cộng điểm để cú thể thi đỗ vào một trường đại học nào đú và đó tốt nghiệp hoặc đó được nhận vào làm việc trong một cơ quan hành chớnh nhà nước thỡ vấn đề đặt ra là cú hủy bằng tốt nghiệp đại học đú hay khụng, cú bị mất việc làm khụng?... Nếu đặt vớ dụ trờn vào việc giải quyết trờn thực tiễn thỡ quả thực sẽ gõy ra vấn đề phức tạp về hệ quả phỏp lý của quan hệ nuụi con nuụi trong trường hợp này.

Trong thời gian qua, trên cả nước đó giải quyết rất nhiều trường hợp nhận nuụi con nuụi núi chung và nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng núi riờng. Thống kờ số liệu bỏo cỏo "về tỡnh hỡnh giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi trong nước từ năm 2000 đến thỏng 6/2008 cú khoảng 19.162 trường hợp" [30]. Tuy nhiờn, cho đến nay, chưa cú thống kờ hay bỏo cỏo cụ thể về số lượng vụ vi phạm phỏp luật trong việc giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch,

người cú cụng với cỏch mạng trong phạm vi cả nước, đến thỏng 3/2009 Cục Con nuụi Bộ Tư phỏp đó nhận được 01 bỏo cỏo về kết quả kiểm tra, xử lý về tỡnh hỡnh giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng từ năm 1990 đến thỏng 8/2008 tại 01 tỉnh/64 tỉnh, thành phố trờn cả nước. Với tổng số hồ sơ được kiểm tra tại 6 huyện của tỉnh là 217 hồ sơ thỡ phỏt hiện ra 150/217 hồ sơ vi phạm phỏp luật. Số lượng vi phạm phỏp luật này tập trung ở 4/6 huyện đó tiến hành kiểm tra, xử lý. Theo sự chỉ đạo của Sở Tư phỏp tỉnh thỡ 150 trường hợp vi phạm phỏp luật đó được Ủy ban nhõn dõn huyện cú vi phạm ra quyết định hủy, thu hồi quyết định cụng nhõn việc nuụi con nuụi đú. Vấn đề là 150 trường hợp vi phạm này đều chưa được xỏc định rừ ràng về loại hỡnh vi phạm, tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm, do đú, chưa thể cú đề xuất về giải quyết hậu quả của việc hủy, thu hồi quyết định cụng nhận việc cho, nhận nuụi con nuụi của những trường hợp vi phạm phỏp luật về nuụi con nuụi để hưởng chế độ, chớnh sỏch núi trờn.

Trong bỏo cỏo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 68/2002/NĐ-CP được thực hiện từ năm 2008, thỡ tại một số tỉnh như: Hưng Yờn, Quảng Nam… cũng đó đề cập đến việc lợi dụng cho, nhận nuụi con nuụi trong nước để hưởng chế độ, chớnh sỏch của thương binh, liệt sỹ.

Theo đề xuất của Sở Tư phỏp tỉnh Quảng Nam, thỡ hiện nay, Sở Tư phỏp Quảng Nam đang gặp phải khú khăn đối với việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi trong nước đối với đối tượng nhận làm con nuụi của thương binh, được người thõn là thương binh nhận làm con nuụi để được hưởng chớnh sỏch, chế độ nhưng người con nuụi đú lại vẫn chung sống với cha mẹ đẻ của mỡnh. Trong thời gian qua, đó cú một số Ủy ban nhõn dõn xó thuộc cỏc huyện của tỉnh Quảng Nam từ chối khụng giải quyết vỡ thấy đõy là việc nuụi con nuụi khụng đỳng mục đớch.

Như vậy, về mặt chủ quan hay khỏch quan, thỡ thực trạng lạm dụng việc cho, nhận nuụi con nuụi trong nước để được hưởng chế độ đều tạo ra một

ỏp lực lớn khụng chỉ cho cơ quan trực tiếp quản lý mà cũn cho cơ quan, ban ngành khỏc cú liờn quan đến việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với đối tượng là gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng.

Để giải quyết những khú khăn, bất cập trong quy định phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng, thực hiện phỏp luật thỡ vấn đề đặt ra là phải cú giải phỏp để dần từng bước thỏo gỡ những mắt xớch nhiều tầng nấc của quy định phỏp luật trong việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng.

Qua đỏnh giỏ về thực trạng quy định của phỏp luật, vi phạm phỏp luật trong giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng, cú thể đưa ra một số giải phỏp trước mắt như sau:

Một là, cần phải rà soỏt, kiểm tra, đỏnh giỏ về việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng trờn phạm vi toàn quốc.

Hai là, thống kờ số liệu đó giải quyết, trong đú phõn loại trường hợp giải quyết đỳng quy định phỏp luật; trường hợp giải quyết khụng đỳng quy định phỏp luật. Đối với trường hợp giải quyết khụng đỳng quy định phỏp luật phải phõn loại vi phạm, làm rừ tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm phỏp luật và nguyờn nhõn của sự vi phạm đú.

Ba là, phải tớnh đến hệ quả phỏp lý của việc vi phạm phỏp luật trong việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng nhằm mục đớch ngăn ngừa và kịp thời chấn chỉnh vi phạm phỏp luật này tiếp tục phỏt sinh.

Bốn là, phải nõng cao trỏch nhiệm phối kết hợp của cỏc cơ quan, ban ngành cú liờn quan đến việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng, trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, cỏc cơ quan này phải cú chỉ đạo sỏt sao, hướng dẫn kịp thời

đối với những việc mà thực tiễn giải quyết đang vướng mắc, chưa cú hướng giải quyết.

Năm là, tăng cường cụng tỏc nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ tư phỏp xó, phường, thị trấn nhằm nõng cao năng lực, nghiệp vụ, gúp phần đẩy mạnh hiệu quả giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi trong nước núi chung và giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng núi riờng trỏnh gia tăng việc lạm dụng này trong thực tiễn giải quyết.

Sỏu là, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục sõu rộng, bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, đa dạng trong nhõn dõn, đặc biệt nhõn dõn thuộc vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng hải đảo, cỏc đồng bào dõn tộc, đặc biệt chỳ trọng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ớt cú cơ hội, điều kiện để tiếp cận, nắm bắt thụng tin phỏp luật về nuụi con nuụi gúp phần nõng cao nhận thức, ý thức thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi.

Bảy là, mở rộng địa bàn trợ giỳp phỏp lý nhằm cung cấp, hỗ trợ thờm thụng tin về phỏp luật nuôi con nuôi trong nhõn dõn.

Bờn cạnh cỏc giải phỏp mang tớnh trước mắt, cũn cú một số giải phỏp mang tớnh lõu dài như sau:

Một là, hoàn thiện đồng bộ, thống nhất cỏc quy định về việc cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng trờn cơ sở hướng dẫn chi tiết quy định tại khoản 5, Điều 13 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 về việc nghiờm cấm hành vi lợi dụng việc làm con nuụi của thương binh, người cú cụng với cỏch mạng, người thuộc dõn tộc thiểu số để hưởng chế độ, chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước. Chẳng hạn, cần ban hành văn bản quy định rừ về thẩm quyền, mức độ xử lý và hậu quả phỏp lý ỏp dụng đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm quy định tại khoản 5, Điều 13 Luật Nuụi con nuụi 2010.

Hai là, việc xõy dựng, ban hành văn bản phỏp luật liờn quan đến vấn đề giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng cần cú sự tham gia của cỏc cơ quan, ban ngành cú liờn quan, trỏnh quy định thiếu thống nhất, đồng bộ và khụng sỏt với thực tế giải quyết.

Ba là, đảm bảo cơ chế phối hợp chặt chẽ, kịp thời trong quản lý, giải quyết và xử lý cỏc trường hợp lạm dụng việc cho, nhận nuụi con nuụi để hưởng chế độ, chớnh sỏch.

Bốn là, cỏ thể húa trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan cú thẩm quyền trong việc giải quyết cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng nhằm gắn trỏch nhiệm của người đú vào quỏ trỡnh giải quyết để hạn chế vi phạm phỏp luật phỏt sinh.

Năm là, tổ chức tổng kết, định kỳ kiểm tra, rà soỏt, đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý, giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi đối với gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng hàng năm, trong phạm vi toàn quốc; rỳt kinh nghiệm, đề xuất phương ỏn kiện toàn, nõng cao chất lượng, hiệu quả quản lý, giải quyết việc cho, nhận nuụi con nuụi này trờn thực tế.

Nếu cỏc giải phỏp trờn đõy được triển khai ỏp dụng, sẽ gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả của hệ thống phỏp luật trong thực tiễn ỏp dụng, nõng cao ý thức tuõn thủ phỏp luật khụng chỉ trong cỏn bộ cơ quan nhà nước mà cũn trong toàn thể nhõn dõn về lĩnh vực nuụi con nuụi đối với cỏc gia đỡnh chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng. Trỏnh tỡnh trạng lạm dụng quy định phỏp luật để vi phạm phỏp luật, gõy ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước và xó hội.

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)