Theo dừi tỡnh hỡnh phỏt triển của trẻ em được cho làm con nuụi và tăng cường đảm bảo quyền của trẻ em được sống trong gia đỡnh

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Trang 80 - 84)

nuụi và tăng cường đảm bảo quyền của trẻ em được sống trong gia đỡnh

Phỏp luật hiện hành quy định cha mẹ nuụi phải thực hiện bỏo cỏo định kỳ về tỡnh hỡnh phỏt triển của trẻ em Việt Nam được cho làm con nuụi ở nước ngoài. Nhỡn chung, cỏc cha mẹ nuụi đều cú ý thức tuõn thủ phỏp luật của Việt Nam. Theo ước tớnh cú khoảng 80% cỏc cha mẹ nuụi là người nước ngoài đó thực hiện bỏo cỏo định kỳ về tỡnh hỡnh phỏt triển của trẻ em Việt Nam.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, khi thực hiện cỏc quy định về việc bỏo cỏo nờu trờn cũng đó nảy sinh những tồn tại và bất cập đũi hỏi phải cú cỏc giải phỏp khắc phục:

Thứ nhất, số lượng bỏo cỏo định kỳ hàng năm cú thể lờn đến hàng nghỡn bỏo cỏo, nhưng số liệu bỏo cỏo được cập nhật và xử lý thỡ cũn ở mức khiờm tốn. Lý do là do phỏp luật chưa quy định cụ thể về hỡnh thức bỏo cỏo, nội dung của bỏo cỏo nờn bỏo cỏo được cha mẹ nuụi thể hiện theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau, theo ý thớch của gia đỡnh hoặc theo quy định của phỏp luật nước mà họ là cụng dõn. Điều đú dẫn đến thực trạng cú những bỏo cỏo được thực hiện rất cụng phu, tỉ mỉ do nhõn viờn xó hội của cỏc tổ chức được chỉ định thực hiện nhưng cũng cú những bỏo cỏo chỉ là mấy dũng chữ viết tay của cha mẹ nuụi và khụng cú xỏc nhận của bất cứ cơ quan nào nờn tớnh chõn thực của cỏc bỏo cỏo khụng được kiểm chứng. Bờn cạnh đú, do phỏp luật khụng quy định nờn rất nhiều bỏo cỏo khụng ghi rừ cỏc thụng tin cần thiết như: số quyết định cho trẻ

em làm con nuụi, họ và tờn Việt Nam của trẻ em hoặc bỏo cỏo khụng được dịch ra tiếng Việt... nờn rất khú khăn trong việc xử lý hoặc khụng xử lý được.

Thứ hai, việc quy định cha mẹ nuôi phải báo cáo tình hình phát triển của con nuôi 6 tháng một lần trong ba năm đầu tiên, sau đó mỗi năm báo cáo một lần cho đến khi con nuôi 18 tuổi (Điều 1, khoản 13 Nghị định 69/2006/NĐ-CP). Theo đánh giá của những ng-ời thực hiện công tác tiếp nhận báo cáo hàng năm, việc quy định báo cáo định kỳ phải đ-ợc thực hiện đến khi trẻ em đ-ợc 18 tuổi là quá dài, điều này dẫn đến sự khó khăn, bất cập khi xử lý các báo cáo. Để giải quyết tình trạng này, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định cha mẹ nuôi chỉ có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển của con nuôi trong ba năm đầu tiên. Nội dung báo cáo là về tình trạng sức khoẻ, thể chất, tinh thần, sự hoà nhập của con nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng (Điều 39 Luật Nuụi con nuụi năm 2010). Quy định này vừa mang tính khả thi, vừa t-ơng đồng với pháp luật của các n-ớc láng giềng. Ví dụ, Trung Quốc quy định cha mẹ nuôi phải nộp 02 báo cáo trong năm đầu tiên kể từ ngày trẻ em đến n-ớc nhận (tháng thứ 6 và tháng thứ 12).

3.5 Các biện pháp để bảo đảm việc thực thi Luật Nuụi con nuụi

năm 2010

Để đảm bảo các quy định của Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đ-ợc thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh trên thực tế, các cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan cần phải tiến hành một số biện pháp sau:

Tr-ớc hết, cần nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân về vấn đề nuôi con nuôi. ở Việt Nam vẫn đang tồn tại sự nhận thức ch-a đúng về vấn đề nuôi con nuôi. Nuôi con nuôi là vấn đề mang tính nhân đạo sâu sắc. Việc cho trẻ em làm con nuôi phải đ-ợc nhìn nhận nh- một biện pháp thay thế hữu hiệu nhất bảo đảm quyền và lợi ích cho trẻ em. Song hiện nay, một số cá nhân, bao gồm cả các cán bộ, công chức ch-a nhận thức đúng về vấn đề này, dẫn tới xảy

ra những hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi cá nhân, giải quyết việc nuôi con nuôi không vì lợi ích tốt nhất của trẻ. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức của cán bộ và ng-ời dân về vấn đề nuôi con nuôi bằng cách tổ chức các buổi tập huấn cho cán bộ nhằm phổ biến, tuyên truyền kiến thức về nuôi con nuôi. Đồng thời, cũng cần vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi nh-: tiến hành đúng thủ tục đăng ký tại các cơ quan có thẩm quyền để xác lập quan hệ nuôi con nuôi, không lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi cá nhân, bóc lột sức lao động của trẻ, không phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi... Công tác vận động, tuyên truyền này cần đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên, liên tục để ng-ời dân nắm rõ về các quy định của pháp luật. Hình thức tuyên truyền cần đ-ợc xây dựng phong phú nh-: tổ chức các buổi hội đàm về bảo vệ quyền trẻ em và về vấn đề nuôi con nuôi; xây dựng các ch-ơng trình t- vấn trên các kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí; xây dựng và phát triển các trung tâm t- vấn, dịch vụ gia đình và trẻ em. Các hoạt động này giúp cho ng-ời dân hiểu rõ về mục đích nuôi con nuôi, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi quan hệ nuôi con nuôi đ-ợc xác lập, đảm bảo việc thực hiện đúng các quy định về nuôi con nuôi trên thực tế.

Cần có sự tăng c-ờng công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về nuôi con nuôi. Hàng năm, đều có các cuộc thanh tra định kỳ hoặc đột xuất đối với một số địa ph-ơng. Tuy nhiên, do lực l-ợng của Cục con nuôi thuộc Bộ T- pháp còn mỏng nên công tác kiểm tra ch-a đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên, triệt để. Sau khi Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đ-ợc triển khai rộng rãi, cần chú trọng hơn nữa công tác kiểm tra, thanh tra nhằm ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật nh-: làm giả giấy tờ liên quan đến nguồn gốc trẻ em, kịp thời xử lý các hành vi môi giới, trung gian, thu lợi bất chính từ việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi. Mặt khác, công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm cho trẻ em làm con nuôi trong n-ớc cũng cần đ-ợc coi trọng. Việc kiểm tra, thanh tra này nhằm xem xét các cơ sở

nuôi d-ỡng có thực hiện các biện pháp thông báo, tìm kiếm gia đình trong n-ớc cho trẻ đ-ợc quy định trong Luật không, các biện pháp này đ-ợc các cơ sở nuôi d-ỡng tiến hành cẩn thận, đúng theo trình tự, thủ tục hay chỉ đ-ợc thực hiện sơ sài, mang tính hình thức... Từ đó, các cán bộ, cơ quan có thẩm quyền phát hiện các tr-ờng hợp vi phạm và xử lý theo pháp luật, nhằm đảm bảo cho trẻ em tìm đ-ợc mái ấm gia đình trong n-ớc. Ngoài việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, công tác kiểm tra, thanh tra còn nhằm thu thập các thông tin về việc chấp hành các quy định của Luật Nuụi con nuụi

năm 2010, đ-a ra những đánh giá về tính hiệu quả của các quy định trong Luật Nuụi con nuụi năm 2010. Từ đó, nêu ra những đề xuất hợp lý, góp phần hoàn thiện hơn những quy định của Luật Nuụi con nuụi năm 2010.

Cần phải có những biện pháp cụ thể để quản lý nguồn hỗ trợ nhân đạo trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Về tài chính, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã có sự điều chỉnh so với tr-ớc đây. Theo đó, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã tách biệt việc hỗ trợ nhân đạo với hoạt động nuôi con nuôi. Qua đó, các tổ chức nuôi con nuôi n-ớc ngoài tại Việt Nam không cần có các khoản hỗ trợ nhân đạo nh- tr-ớc đây. Mặt khác, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 vẫn khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc nuôi d-ỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Vì vậy, cần phải đề ra các biện pháp để quản lý hiệu quả nhất các nguồn hỗ trợ này, đảm bảo việc sử dụng các nguồn hỗ trợ hợp lý, loại bỏ những tình trạng tiêu cực, qua đó, giúp đỡ tốt nhất cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Một trong những giải pháp đ-ợc coi là căn bản và có tính hiệu quả là tập trung nguồn lực thông qua hình thức quỹ, có thể d-ới tên gọi "Quỹ hỗ trợ nuôi con nuôi". Quỹ sẽ là tổ chức tài chính phi lợi nhuận, chịu sự quản lý của cơ quan trung -ơng về nuôi con nuôi. Quỹ phải đ-ợc vận hành theo nguyên tắc minh bạch, công khai từ khâu thu hút các nguồn lực xã hội đến quá trình sử dụng. Mục đích của Quỹ là nhằm tăng c-ờng nguồn lực để hỗ trợ cơ quan

trung -ơng và các cơ quan, tổ chức hữu quan trong việc cải thiện, giúp đỡ việc nuôi con nuôi, ngăn ngừa và hạn chế khả năng bỏ rơi trẻ em, chăm sóc và bảo vệ các trẻ em thiệt thòi đang sống tại các cơ sở nuôi d-ỡng.

Việc xây dựng Quỹ hỗ trợ nuôi con nuôi có thể coi là biện pháp hữu hiệu quản lý các khoản hỗ trợ nhân đạo, góp phần tạo ra sự minh bạch về tài chính trong hoạt động nuôi con nuôi.

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)