Thực tế hoạt động quản lý nhà n-ớc về nuôi con nuôi, đặc biệt nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài hiện nay cho thấy: Cục con nuôi chỉ kiểm tra tình trạng hồ sơ trẻ em xem có đủ giấy tờ hợp lệ hay không mà không nắm bắt đ-ợc số l-ợng trẻ cũng nh- hoàn cảnh thực sự của trẻ. Vì vậy, danh sách trẻ em thuộc đối t-ợng đ-ợc cho làm con nuôi n-ớc ngoài hoàn toàn phụ thuộc vào giám đốc các cơ sở nuôi d-ỡng. Điều này thiếu khách quan và dễ dẫn đến nảy sinh hàng loạt các vi phạm về việc cho trẻ em làm con nuôi ng-ời n-ớc ngoài.
Bên cạnh đó, quá trình tiếp nhận, xử lý và l-u trữ hồ sơ hiện nay chủ yếu vẫn đ-ợc thực hiện theo kiểu thủ công trong khi khối l-ợng thông tìn cần xử lý lại quá lớn. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do chúng ta không áp dụng triệt để và sâu rộng tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà cụ thể là ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà n-ớc nói chung và công tác quản lý hoạt động nuôi con nuôi nói riêng.
Để khắc phục tình trạng này, song song với việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi, các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết vấn đề nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài nói riêng cần khẩn tr-ơng xây dựng các dự án thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà n-ớc. Ví dụ: dự án thí điểm xây dựng cơ sở dữ liệu về trẻ em thuộc diện cho làm con nuôi n-ớc ngoài tại cơ sở nuôi d-ỡng hay dự án xây dựng phần mềm xử lý hồ sơ con nuôi tại Cục con nuôi...
Kết luận
Việc cho nhận con nuôi là hiện t-ợng xã hội đã xuất hiện từ rất lâu trong xã hội Việt Nam nhằm thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa ng-ời nhận con nuôi và ng-ời đ-ợc nhận làm con nuôi trong quan hệ cha mẹ và con.
Khi đ-ợc điều chỉnh bằng pháp luật, việc cho nhận con nuôi phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật. Vì vậy, nuôi con nuôi là một chế định pháp lý trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Trải nghiệm và đồng hành cùng sự phát triển của xã hội trong mỗi thời kỳ, các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi ngày càng đ-ợc phát triển và hoàn thiện, mang tính hệ thống và điều chỉnh hiệu quả hơn.
Trên cơ sở sự phân tích, đánh giá một cách khái quát những mặt tác động tích cực cùng những điểm còn hạn chế của hệ thống pháp luật về nuôi con nuôi của n-ớc ta, đồng thời có sự so sánh với pháp luật của một số n-ớc về vấn đề này; kết hợp với việc kiến nghị và nêu ra một số cơ chế, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả điều chỉnh của hệ thống pháp luật về nuôi con nuôi. Tác giả cho rằng, nếu áp dụng ph-ơng pháp kế thừa và phát triển có chọn lọc các quy phạm pháp luật hợp lý, tiến bộ, có tính nhân văn trong các văn bản pháp luật tr-ớc đó, đồng thời có ý thức nghiêm túc trong việc triển khai và chỉ đạo thực hiện Luật Nuụi con nuụi năm 2010, chắc chắn vấn đề nuôi con nuôi sẽ đ-ợc đ-ợc chỉnh hiệu quả và mang lại những ý nghĩa tốt đẹp đúng nh- bản chất vốn có của nó, nhằm đảm bảo cho trẻ em đ-ợc nuôi d-ỡng và lớn lên trong môi tr-ờng gia đình, trong bầu không khí hạnh phúc, yêu th-ơng và cảm thông để phát triển hài hoà và toàn diện về thể chất và nhân cách.
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đ-ợc hy vọng sẽ là một b-ớc tiến triển tốt đẹp nhằm đảm bảo hơn nữa quyền và lợi ích của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, giúp trẻ em đ-ợc sống trong một mái ấm đích thực và trọn vẹn.