Những hạn chế, bất cập, tồn tại cần khắc phục

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Trang 34 - 46)

Ngoài kết quả đạt được núi trờn, trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc quy định phỏp luật về nuụi con nuôi cũn gặp phải những hạn chế, bất cập, tồn tại cần khắc phục sau đõy:

Thứ nhất, do cỏc văn bản phỏp luật về nuụi con nuụi chưa được quy định cú hệ thống, đầy đủ, toàn diện và thống nhất trong một văn bản, do đú việc kết nối cỏc quy định trong nhiều văn bản khỏc nhau rất khú vận dụng hài hũa để giải quyết vụ việc cụ thể, hơn nữa bản thõn một số quy định trong cỏc văn bản này cũng khụng cũn phự hợp với thực tiễn:

Vớ dụ: Theo quy định của Điều 71 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, thỡ việc nhận người chưa thành niờn, người đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự làm con nuụi phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ của người đú; nếu cha mẹ đẻ chết, mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng xỏc định được cha, mẹ thỡ phải được sự đồng ý bằng văn bản của người giỏm hộ. Tiếp đến, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và Thụng tư số 01/2008/TT-BTP thỡ Giấy thỏa thuận về việc cho nhận con nuụi bắt buộc phải cú chữ ký của cha, mẹ đẻ (trong trường hợp trẻ được cho làm con nuụi cú cha, mẹ đẻ), kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đó ly hụn… Tuy nhiờn, thực tế giải quyết đăng ký việc nuụi con nuụi cho thấy việc bắt phải cú ý kiến của cha, mẹ đẻ trong một số trường hợp là khụng khả thi như trường hợp: Trẻ được nhận làm con nuụi là trẻ bị bỏ rơi, khụng tỡm được cha, mẹ đẻ mà chưa được đưa vào cơ sở nuụi dưỡng hoặc cả cha, mẹ đẻ đó chết, mất tớch, mất năng lực hành vi dõn sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dõn sự mà khụng cú người giỏm hộ, tổ chức giỏm hộ. Như vậy, việc khụng lấy ý kiến của cha, mẹ đẻ đồng nghĩa với việc khụng được làm thủ tục đăng ký nuụi con nuụi.

Hoặc về vấn đề nuụi con nuụi thực tế, về cơ sở phỏp lý thỡ đó cú Nghị định của Chớnh phủ quy định về vấn đề này, nhưng khụng mang tớnh ỏp dụng

chung mà chỉ ỏp dụng đối với đồng bào dõn tộc thiểu số (Nghị định số 32/2002/NĐ-CP) nhưng bản thõn Nghị định này cũng đang mắc phải khú khăn về thủ tục đăng ký nuụi con nuụi. Hơn nữa, việc nuụi con nuụi thực tế phỏt sinh khỏ nhiều, khụng chỉ đối với đồng bào dõn tộc thiểu số mà trong phạm vi cả nước, theo bỏo cỏo của Sở Tư phỏp Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ hiện nay Thành phố Hồ Chớ Minh đang gặp nhiều vướng mắc khi khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết việc cụng nhận nuụi con nuụi thực tế, đăng ký di sản thừa kế của cha, mẹ nuụi, cụng chứng… Mặc dự việc nuụi con nuụi thực tế cú căn cứ, cú phỏt sinh quan hệ nuụi dưỡng và được xỏc nhận.

Thứ hai, đối với cỏc Hiệp định hợp tỏc về nuụi con nuụi của Việt Nam với cỏc nước thỡ cú một số Hiệp định đó hết thời hạn thực hiện, vớ dụ như: Ai Len hết thời hạn từ thỏng 5/2009, hoặc Thụy Điển thỡ khụng tiếp tục gia hạn, do đú để đảm bảo cơ sở phỏp lý trong hợp tỏc nuụi con nuụi quốc tế thỡ việc chuẩn bị thủ tục phờ chuẩn cụng ước La hay về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế cần được xỳc tiến sớm để bảo đảm tớnh kịp thời, tiếp tục chương trỡnh hợp tỏc nuụi con nuụi với cỏc nước đó ký hiệp định song phương với Việt Nam và cỏc nước thành viờn Cụng ước La Hay khỏc.

Thứ ba, về nhận thức của người dõn đối với phỏp luật về nuụi con nuụi. Về mặt khỏch quan và chủ quan cũng như qua thực tế giải quyết cỏc việc về nuụi con nuụi cho thấy: Người dõn chưa nhận thức đầy đủ, nghiờm tỳc về cỏc quy định phỏp luật để thực hiện tốt cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh trong việc thiết lập quan hệ nuụi con nuụi, do đú, khi cú phỏt sinh cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý khỏc bờn cạnh quan hệ nuụi con nuụi thỡ họ lại tỡm đến cỏc cơ quan tư phỏp để xin được làm thủ tục đăng ký cụng nhận việc nuụi con nuụi, trong khi đú phỏp luật về nuụi con nuụi cũng chưa thể dự liệu được hết cỏc trường hợp cú thể phỏt sinh để kịp thời điều chỉnh giải quyết.

Thứ tư, vi phạm phỏp luật về nuụi con nuụi đang được xem như là một hiện tượng phổ biến, tạo ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh, bờn cạnh vi phạm

phỏp luật về nuụi con nuụi liờn quan đến vi phạm phỏp luật về hộ tịch, vớ dụ như: khụng đăng ký việc nuụi con nuụi vào Sổ đăng ký nuụi con nuụi… Ngoài ra, cũng cú sự lẩn trỏnh, tỡm khe hở phỏp luật để tạo ra sự khụng minh bạch về tài chớnh hỗ trợ nuụi con nuụi.

Thứ năm, về cơ chế phối hợp thực hiện giữa cỏc Bộ, ban, ngành liờn quan đến giải quyết việc nuụi con nuụi trong thời gian qua chưa cú sự phõn cụng rừ ràng về trỏch nhiệm đầu mối chủ trỡ, phối hợp trong từng mảng cụng việc dẫn đến vướng mắc trong khõu quản lý, kiểm tra, thanh tra và giỏm sỏt việc nuụi con nuụi nhằm mục đớch trục lợi đó phỏt sinh trong thời gian qua.

Thứ sỏu, về tuyờn truyền phỏp luật về nuụi con nuụi. Cụng tỏc này chưa được quan tõm, chỳ trọng và thực hiện cú hiệu quả trong nhõn dõn, đặc biệt là cỏc vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, khu vực cú tỉnh giỏp biờn, huyện giỏp biờn và xó giỏp biờn để cho người dõn nhận thức đầy đủ, thấu đỏo cỏc thụng tin phỏp luật về nuụi con nuụi để cú thể tự mỡnh làm tốt cỏc thủ tục theo quy định của phỏp luật, thực hiện đỳng cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý trong quan hệ về nuụi con nuụi, trỏnh được những phỏt sinh phải khắc phục đối với cỏc trường hợp bỏ qua thủ tục phỏp lý để thực hiện quan hệ nuụi con nuụi thực tế.

Thứ bảy, về cơ chế giải quyết vấn đề nuụi con nuụi quốc tế ở Việt Nam hiện nay tuy đó cú những thay đổi căn bản, tiệm cận với cơ chế quốc tế trong lĩnh vực này, song vẫn cú những tồn tại, bất cập cần được khắc phục:

Một là, nhận thức chưa đỳng về vấn đề nuụi con nuụi: việc cho trẻ em làm con nuụi, kể cả ở trong hay ngoài quốc gia gốc của trẻ em đú, phải được nhỡn nhận như một biện phỏp thay thế gia đỡnh hữu hiệu nhất bảo đảm quyền và lợi ớch cho trẻ em, song hiện nay, vẫn cũn một số lượng lớn cụng dõn chưa nhận thức đỳng về vấn đề này, nờn đó cú những hành vi vi phạm phỏp luật, xõm hại đến quyền và lợi ớch căn bản của trẻ em, gõy ra hậu quả khụn lường cho xó hội. Một số vụ việc vi phạm phỏp luật xảy ra trong thời gian gần đõy

tại một số địa phương (Nam Định, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Thỏp…) cho thấy, hiện nay ở Việt Nam cũn xảy ra hiện tượng làm sai lệch giấy tờ về nguồn gốc của trẻ em để "đạo diễn" cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài nhằm mục đớch trục lợi. Ngoài ra, chớnh bản thõn cha mẹ của trẻ em, vỡ quỏ nghốo đúi nờn đó quyết định cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài để được hưởng lợi ớch vật chất từ những người mụi giới, trung gian, mặc dự họ chưa hiểu về hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi.

Hai là, chưa bảo đảm ưu tiờn việc nuụi con nuụi trong nước trước khi cho trẻ em làm con nuụi ở nước ngoài. Yờu cầu quan trọng của cụng ước Lahay về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc nuụi con nuụi quốc tế là, nuụi con nuụi quốc tế chỉ được coi là biện phỏp thay thế cuối cựng khi khụng thể tỡm được mỏi ấm cho trẻ em ở trong nước. Hiện nay, ở Việt Nam chưa đảm bảo thực thi nghiờm tỳc yờu cầu này, nguyờn nhõn xuất phỏt từ những quy định của phỏp luật và cả ở thực tiễn thi hành. Về khớa cạnh phỏp lý, hạn chế của cỏc văn bản phỏp luật về nuụi con nuụi (Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, Nghị định số 69/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ, Thụng tư số 08/2006/NĐ-CP của Bộ Tư phỏp) là cũn thiếu cỏc quy định bảo đảm sự gắn kết giữa nuụi con nuụi trong nước và nuụi con nuụi quốc tế theo hướng ưu tiờn nuụi con nuụi trong nước. Mặc dự Thụng tư số 08/2006/TT-BTP của Bộ Tư phỏp đó quy định biện phỏp tỡm cha mẹ nuụi trong nước cho trẻ em, tuy nhiờn quy định này mới chỉ ở mức đơn giản là, cơ sở nuụi dưỡng trẻ em phải thụng bỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng (từ cấp tỉnh trở lờn) trong thời hạn 30 ngày, nếu khụng cú người trong nước đến nhận thỡ mới giải quyết cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài, song trờn thực tế, thụng bỏo này cũn mang tớnh hỡnh thức.

Về thực tiễn thi hành phỏp luật, hiện nay rất nhiều địa phương chỉ quan tõm đến lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế và cú xu hướng chạy theo lợi ớch vật chất trong việc cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài, chưa nhận thức

và bảo đảm được một cỏch đầy đủ tớnh nhõn đạo, nhõn văn của việc cho trẻ em làm con nuụi. Vỡ vậy, trẻ em bị bỏ rơi được đưa vào cơ sở nuụi dưỡng sẽ ngay lập tức được tiến hành cỏc thủ tục cần thiết theo quy định của phỏp luật (thụng bỏo tỡm thõn nhõn trong thời gian 30 ngày, sau đú đăng ký khai sinh và tỡm mỏi ấm trong nước cho trẻ em trong thời gian 30 ngày tiếp theo) để hợp thức húa giấy tờ và giải quyết cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài. Vỡ vậy, thời gian trẻ em ở cơ sở nuụi dưỡng rất ngắn (chỉ khoảng hơn 02 thỏng). Bờn cạnh đú, nhiều cơ sở nuụi dưỡng chỉ thực hiện việc thụng bỏo tỡm mỏi ấm trong nước cho trẻ em một cỏch hỡnh thức, chiếu lệ, bằng cỏch nộp giấy xỏc nhận đó thụng bỏo trờn đài phỏt thanh hoặc truyền hỡnh, nhưng trờn thực tế lại khụng phỏt thụng bỏo đú. Cú những cơ sở nuụi dưỡng từ chối những người trong nước đến xin trẻ với lý do cơ sở này khụng cú trẻ phự hợp để giới thiệu, nhưng thực tế những trẻ ở đõy đó được "dành" để giới thiệu cho làm con nuụi người nước ngoài.

Ba là, làm sai lệch nguồn gốc trẻ em. Trong thời gian qua, hiện tượng làm sai lệch về nguồn gốc của trẻ em ở Việt Nam đó xuất hiện ở nhiều địa phương. Việc làm sai lệch về nguồn gốc của trẻ em diễn ra dưới nhiều hỡnh thức. Một số cơ sở nuụi dưỡng cõu kết với những người mụi giới, trung gian đó thực hiện việc nuụi bà bầu để thu gom trẻ, làm giả hồ sơ trẻ em bị bỏ rơi để giới thiệu trẻ em làm con nuụi nước ngoài. Một số cỏ nhõn lợi dụng việc những người mẹ trẻ sinh con ngoài giỏ thỳ muốn giấu tung tớch của mỡnh đó cố tỡnh bỏ rơi trẻ ở bệnh viện hoặc cơ sở nuụi dưỡng để làm thành hồ sơ trẻ bị bỏ rơi.

Mặc dự Điều 32 của Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 cú quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tư phỏp (như hành vi vi phạm của cỏ nhõn trong việc khai bỏo gian dối để đăng ký việc cho, nhận con nuụi; tẩy xúa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ, lợi dụng giới thiệu trẻ em làm con nuụi nhằm mục đớch vụ lợi, làm dịch vụ mụi giới cho hoặc nhận

con nuụi trỏi phỏp luật), nhưng cỏc quy định này lại ớt được ỏp dụng trong cuộc sống và khụng mang tớnh khả thi, vỡ mức phạt chưa đủ mạnh để răn đe, hơn nữa, trờn thực tế những sai sút về hồ sơ giấy tờ mới chỉ dừng lại ở mức độ bị nhắc nhở hoặc hỡnh thức xử phạt nhẹ là cảnh cỏo và bờn cạnh đú, việc phỏt hiện những hành vi vi phạm được nờu trong Điều 32 núi trờn chưa được thực hiện nghiờm tỳc, chặt chẽ.

Bốn là, thẩm quyền của cơ quan trung ương về nuụi con nuụi quốc tế chưa đủ mạnh. Theo quy định của cụng ước Lahay và thực tiễn của cỏc nước thành viờn cho thấy, mỗi quốc gia thành viờn phải cú một cơ quan trung ương về nuụi con nuụi quốc tế đủ khả năng để cú thể thực hiện một cỏch cú hiệu quả chức năng, nhiệm vụ trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế. Thụng thường, cơ quan này phải cú đầy đủ chức năng và thẩm quyền trong việc xem xột, thẩm định hồ sơ và cho ý kiến giải quyết việc người nước ngoài nhận trẻ em làm con nuụi. Nhưng theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ việc người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuụi chỉ được tiến hành bằng thủ tục hành chớnh, thụng qua quyết định của Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh. Cục con nuụi chỉ thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước về nuụi con nuụi và trực tiếp tham gia vào việc xem xột, cho ý kiến giải quyết đối với cỏc hồ sơ cụ thể. Nhưng Cục con nuụi khụng trực tiếp quyết định việc cho trẻ em làm con nuụi, mà chỉ kiểm tra hồ sơ và cho ý kiến để Sở Tư phỏp trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh quyết định. Trong những trường hợp ý kiến của Cục khỏc với ý kiến của Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh vẫn là cơ quan cú thẩm quyền quyết định cuối cựng. Hơn nữa, với quy định của phỏp luật hiện hành, Cục con nuụi chỉ kiểm soỏt được về mặt hỡnh thức số lượng trẻ em ở cỏc cơ sở nuụi dưỡng đủ điều kiện để giới thiệu cho làm con nuụi nước ngoài thụng qua bỏo cỏo của cỏc Sở Tư phỏp, nhưng khụng kiểm soỏt được tỡnh hỡnh giới thiệu trẻ em của cơ sở nuụi dưỡng cho Văn phũng nuụi con nuụi nước ngoài, vỡ quyền giới thiệu trẻ hiện nay vẫn thuộc cơ sở nuụi dưỡng,

vỡ vậy, Cục khụng thể kiểm soỏt được cỏc hiện tượng mụi giới, trung gian bất hợp phỏp trong việc nuụi con nuụi nước ngoài.

Năm là, chưa cú sự quản lý chặt chẽ đối với Văn phũng nuụi con nuụi nước ngoài. Mặc dự về cơ bản, thủ tục cấp giấy phộp hoạt động, gia hạn, thay đổi giấy phộp đó đảm bảo cỏc quy định của phỏp luật, nhưng việc quản lý đối với Văn phũng con nuụi nước ngoài chưa thật chặt chẽ, thể hiện ở những điểm sau:

Chưa quản lý chặt chẽ và cú hiệu quả đối với chế độ bỏo cỏo của cỏc Văn phũng con nuụi nước ngoài. Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 61 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, Văn phũng con nuụi nước ngoài cú nghĩa vụ bỏo cỏo định kỳ 6 thỏng và hàng năm cho Bộ Tư phỏp, tuy nhiờn, trờn thực tế, phải đến khi nhận được đề nghị của Cục con nuụi, hầu hết cỏc Văn phũng con nuụi nước ngoài mới thực hiện nghĩa vụ bỏo cỏo theo quy định. Nội dung bỏo cỏo thường rất sơ sài, khụng phản ỏnh đỳng, trung thực hoạt động của cỏc Văn phũng, đặc biệt là hoạt động hỗ trợ nhõn đạo cũn thiếu và chưa cụ thể, rừ ràng; khụng cú quy định về việc cấm sử dụng tiền mặt; kỷ luật tài chớnh núi chung khỏ lỏng lẻo; nờn dẫn đến việc hầu hết cỏc Văn phũng con nuụi nước ngoài (đặc biệt là cỏc Văn phũng con nuụi nước ngoài của một số tổ chức con nuụi cú khả năng tài chớnh mạnh, cơ chế xử lý tài chớnh mềm dẻo) dựng phần lớn tiền (dưới hỡnh thức tiền mặt) để hỗ trợ cơ sở nuụi dưỡng và khụng cú bất kỳ một húa đơn thu kốm theo, chỉ phần ớt tiền được đưa vào dự ỏn hỗ trợ nhõn đạo theo quy định của phỏp luật. Đõy cũng chớnh là lỗ hổng về mặt phỏp luật trong việc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc khoản hỗ trợ nhõn đạo nhằm đảm

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)