Dƣới gúc độ chớnh trị xó hộ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 87)

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành là cụng cụ phỏp luật sắc bộn, hữu hiệu của Nhà nước và của nhõn dõn ta nhằm đảm bảo phỏp chế, củng cố và duy trỡ trật tự phỏp luật, gúp phần quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm, cũng như bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và của cụng dõn. Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự này cần phải tiếp tục được nghiờn cứu, tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia, cỏc nhà luật học, cũng như từ nhiều ý kiến khỏc nhau để tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa. Đỳng như GS.TSKH. Đào Trớ Úc đó nhận xột một cỏch rất sõu sắc: "Phỏp luật, dự cú hoàn thiện đến mấy cũng khụng thể phản ỏnh và quy định hết được tất cả những hoàn cảnh cụ thể của cuộc sống" [48, tr. 209].

Vỡ vậy, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung và cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội phạm chưa hoàn thành núi riờng là yờu cầu cấp bỏch trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Việc sửa đổi, bổ sung đú cần phải dựa trờn quan điểm của Đảng và Nhà nước để đỏp ứng với từng giai đoạn phỏt triển của đất nước. Đồng thời, phải dựa trờn cơ sở tổng kết thực tiễn và phải là cơ sở phỏp lý vững chắc thể hiện được cỏc tư tưởng phỏp chế, nhõn đạo, dõn chủ, cũng như

phự hợp với phỏp luật hỡnh sự cỏc nước trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế...

Hiện nay, đối với cỏc giai đoạn của tội phạm chưa hoàn thành thỡ vấn đề quyết định hỡnh phạt vẫn cũn nhiều tranh cói. Thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm ở nước ta trong những năm qua cho thấy, khụng phải hành vi nào trong chuẩn bị phạm tội đều nguy hiểm cho xó hội. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, phạm vi quy định về tội phạm chưa hoàn thành phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là quỏ rộng và thiếu tớnh khả thi, do vậy, cần nghiờn cứu thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử để xõy dựng hệ thống phỏp luật về tội phạm chưa hoàn thành sỏt với thực tế, đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới...

Năm 1985, trong Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam đó chớnh thức ghi nhận cỏc quy định về tội phạm chưa hoàn thành. Trong đú, chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được quy định tại Điều 15 Bộ luật hỡnh sự. Sau đú, với việc phỏp điển húa lần thứ hai luật hỡnh sự, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được ban hành và thay thế Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc quy định về tội phạm chưa hoàn thành cũng được thay đổi. Theo đú, Điều 17 quy định về chuẩn bị phạm tội, Điều 18 quy định về phạm tội chưa đạt, trong Chương III về tội phạm; Điều 52 quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong Chương VII về quyết định hỡnh phạt. Mặc dự cỏc quy định liờn quan tội phạm chưa hoàn đó hoàn thiện và đầy đủ hơn so với chớnh nú trước đõy, nhưng qua thực tiễn ỏp dụng và thi hành cho thấy cỏc quy định này vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa.

Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định về tội phạm chưa hoàn thành trong Bộ luật hỡnh sự để triển khai cỏc giải phỏp cụ thể thực hiện là yờu cầu cần thiết và hoàn toàn phự hợp với nội dung của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chớnh trị "Về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020".

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này, chỳng tụi cú khảo sỏt ngẫu nhiờn từ 100 người (trong đú cú 20 là luật sư, luật gia; 20 người trong ngành Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn; 20 người là nhà bỏo và 40 người thuộc cỏc thành phần khỏc trong xó hội) (Phụ lục 2), thỡ cần thiết phải cú sự điều chỉnh, hoàn thiện hơn nữa phỏp luật về tội phạm chưa hoàn thành để sỏt thực hơn với thực tế, qua đú, bảo đảm chặt chẽ luật phỏp hỡnh sự núi chung và luật phỏp về tội phạm chưa hoàn thành núi riờng, gúp phần quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm, ngăn ngừa xảy ra những hậu quả bất lợi cho xó hội, gúp phần bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và của cụng dõn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam (Trang 87)