Khái quát về nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay (Trang 43)

Trong thời gian vừa qua nguồn nhõn lực CLC Việt Nam đó cú sự phỏt triển đỏng kể về số lượng, tạo ra động lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Thực trạng nhõn lực của nước ta thời gian qua cho thấy, tỷ trọng nhõn

lực cú trỡnh độ từ đại học trở lờn đang cú xu hướng tăng dần trờn bỡnh diện chung của cả nước cũng như phõn bố theo cỏc vựng kinh tế. Tỡnh hỡnh cụ thể được phản ỏnh qua số liệu dưới đõy

Bảng 2.1: Tỷ trọng lực lượng lao động đó qua đào tạo chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thời kỳ 2007-2010

Đơn vị tính: % Trình độ chuyên môn kỹ thuật Thời điểm 1/8/2007 1/9/2009 1/7/2010 Tổng số 17,7 17,6 14,7 Dạy nghề 5,3 6,3 3,8

Trung cấp chuyên nghiệp 5,6 4,4 3,5

Cao đẳng 1,9 1,7 1,7

Đại học trở lên 4,9 5,2 5,7

Nguồn: Bỏo cỏo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2010, www gso.gov.vn

Chất lượng của nhõn lực núi chung và nhõn lực CLC núi riờng đang từng bước được nõng cao phự hợp với với yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển đất nước. Bờn cạnh việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, rốn luyện kỹ năng làm việc trong cụng tỏc lập kế hoạch, xõy dựng đề ỏn, phối hợp trong cụng tỏc, kỹ năng tin học, giao tiếp bằng ngoại ngữ… cỏc tố chất về tinh thần, thỏi độ, phong cỏch lao động ngày càng được chuyờn nghiệp.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ việc phỏt triển nguồn nhõn lực CLC ở nước ta hiện nay đang đặt ra những vần đề cần giải quyết. Thứ

nhất là sự mất cõn đối giữa cung và cầu lao động CLC. Hiện tại, trong bối

cảnh sự phỏt triển cỏch mạng khoa học cụng nghệ diễn ra với tốc độ nhanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH thỡ đũi hỏi về nhõn lực CLC rất lớn, nguồn cung đang thiếu hụt trầm trọng. Với số lượng cỏc trường đại học và cao đẳng hiện nay, hằng năm cú trờn 1 triệu sinh viờn ra trường, nhưng trờn thực tế cơ cấu lao động cung ứng cho thị trường lại khụng cõn đối, do chưa định hướng được cho người học nờn nhiều ngành sinh viờn ra trường khụng tỡm được việc làm hoặc phải làm cụng việc khỏc ớt cú liờn quan đến ngành nghề đào tạo gõy lóng phớ, trong khi những ngành cần lao động lại khụng đỏp ứng được. Mặt khỏc, do đào tạo chưa gắn với sử dụng, nặng về lý thuyết, nhẹ thực tế nờn chỉ cú khoảng 37% số sinh viờn ra trường tỡm được việc làm. Hai là, chất lượng thực tế của nguồn nhõn lực CLC cũn ở mức thấp. Kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, phong cỏch làm việc của lao động Việt Nam khụng những chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế, chưa núi so sỏnh với quốc tế. Trỡnh độ ngoại ngữ, kỹ năng thực hành, phương phỏp tư duy khoa học và thể lực của đa số nhõn lực CLC cũn yếu. Theo số liệu của Bộ giỏo dục và Đào tạo, cú tới 63% sinh viờn tốt nghiệp đại học khụng tỡm được việc làm, 60% phải đào tạo lại vỡ khụng đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp.

Cỏc nhà nghiờn cứu cũng nhận định, năng lực đổi mới và sỏng tạo khoa học, cụng nghệ của nguồn nhõn lực Việt Nam rất thấp. Số lượng nhõn lực trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ của nước ta ớt. Năm 2010, cả nước cú 64.400 người làm việc trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ. Trong số này, đội ngũ cú chất lượng cao (thạc sĩ, tiến sĩ khoa học, phú giỏo sư, giỏo sư) chiếm 20,5%, thấp hơn nhiều so với một số quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á như: Indonesia khoảng 40%, Malayxia khoảng 48%.

Bờn cạnh đú, cỏc nhà nghiờn cứu cũng nhận định đội ngũ kỹ thuật viờn và cụng nhõn cú tay nghề cao vừa thiếu, vừa yếu, nhất là nguồn nhõn lực cú năng lực quản lý, quản trị doanh nghiệp. Theo Ngõn hàng Thế giới, Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 điểm về chất lượng lao động, đứng thứ 11/12 nước chõu Á được xếp hạng. Cỏc chuyờn gia quốc tế đó lựa chọn 12 nước ở khu vực chõu Á, trong đú cú Việt Nam và phõn loại theo 7 tiờu chớ về trỡnh độ phỏt triển nhõn lực, những tiờu chớ này phản ỏnh chất lượng nhõn lực về trớ lực và kỹ năng nghề nghiệp, bao gồm:

1- Chỉ số tổng hợp về chất lượng giỏo dục đạo đức nhõn lực 2- Ấn tượng chung về hệ thống giỏo dục

3- Mức độ sẵn cú của lao động sản xuất chất lượng cao 4- Mức độ sẵn cú của lao động hành chớnh chất lượng cao 5- Mức độ sẵn cú của cỏn bộ quản lý chất lượng cao 6- Sự thành thạo lao động cụng nghệ cao

7- Sự thành thạo tiếng Anh

Theo tiờu chớ tổng hợp về chất lượng giỏo dục đào tạo nhõn lực cũng như cỏc tiờu chớ thành phần khỏc, chất lượng nhõn lực Việt Nam xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia và vựng lónh thổ chõu Á được chọn, chỉ đứng trờn Indonexia, kộm hơn cỏc quốc gia ASEAN (Thỏi Lan, Philipin, Malaixia) và kộm xa so với cỏc quốc gia khỏc như Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản… Qua đú cú thể núi, một số mặt chủ yếu về trớ lực và kỹ năng nghề nghiệp của nhõn lực nước ta cũn thấp, thua nhiều so với cỏc nước trong khu vực chõu Á, chưa kể cỏc nước phỏt triển thuộc Âu – Mỹ.

Như vậy, nếu so sỏnh trong trạng thỏi khộp kớn thỡ Việt Nam cũng đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với quốc tế và so với yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, hội nhập quốc tế thỡ nguồn nhõn lực CLC ở Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay (Trang 43)