- Nắm rõ các thông tin của nhà nhƣợng quyền nhƣ tình hình kinh doanh, thƣơng hiệu dự định nhƣợng quyền, thị trƣờng của thƣơng hiệu này, tốc độ phát triển của hệ thống, hiệu quả của hệ thống, mức độ thành công của hệ thống trong những năm qua, những ƣu điểm nổi bật của hệ thống này so với hệ thống cùng chủng loại và những định hƣớng phát triển hệ thống này trong tƣơng lai về thị trƣờng, về những chính sách hỗ trợ đối với các nhà nhận
quyền mới, các chính sách cho những thị trƣờng mới…nhất là đối với các định hƣớng liên quan đến thị trƣờng mà doanh nghiệp quan tâm. Việc nắm rõ các thông tin trên giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp nhƣợng quyền, làm cơ sở cho việc ra quyết định trong tƣơng lai.
- Dành thời gian nghiên cứu thị trƣờng mục tiêu của mình để trả lời hàng loạt các câu hỏi: Hình thức kinh doanh này có phù hợp với khả năng của mình hay không? Thƣơng hiệu, sản phẩm này có đƣợc khách hàng chấp nhận hay không? Hiệu quả đầu tƣ của hình thức này sẽ nhƣ thế nào? Luật pháp qui định cho trƣờng hợp này nhƣ thế nào?...Vì rõ ràng, không phải thƣơng hiệu nào, sản phẩm nào, hệ thống nào thành công ở một nƣớc, một khu vực thì sẽ thành công ở một nƣớc khác hay một khu vực khác. Điều này tƣởng chừng nhƣ rất đơn giản nhƣng thƣờng rất dễ bị bỏ qua đối với các doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm trong việc nhận nhƣợng quyền và kết quả thƣờng sẽ không nhƣ mong đợi đối với các nhà đầu tƣ.
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ nhƣợng quyền do nhà nhƣợng quyền thiết lập, trong đó quy định rất rõ các điều khoản: qui định về địa điểm, qui định về vị trí và không gian địa lý, qui định về đầu tƣ, các qui định về khai trƣơng, vận hành, sản phẩm, các yêu cầu về huấn luyện, qui định về cấp phép, kiểm tra, vận hành, bảo trì, sửa chữa, qui định về bảo hiểm tài sản, nhân viên, qui định về việc sử dụng thƣơng hiệu và sản phẩm, qui định về các khoản phí, qui định vể chuyển nhƣợng về mô hình kinh doanh, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, qui định về tái ký hợp đồng, qui định về chấm dứt hợp đồng, qui định vể bồi thƣờng, qui định về giải quyết tranh chấp… Ngoài ra, trong hồ sơ nhƣợng quyền này còn định ra các yêu cầu đối với nhà nhận quyền trong tƣơng lai về tài chính, đạo đức, kinh nghiệm kinh doanh, những cam kết khác… Những điều kiện trong hồ sơ nhƣợng quyền giúp ngƣời nhƣợng quyền có một sự hiều
biết tƣờng tận ngƣời nhận nhƣợng quyền trong tƣơng lai. Nó có tác dụng nhƣ một công cụ sàng lọc giúp nhà nhƣợng quyền tìm ra đƣợc các ứng viên tốt nhất cho hệ thống nhƣợng quyền của mình. Do những qui định rất chặt chẽ nhƣ vậy nên doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ hồ sơ này trƣớc khi tiến hành nhận nhƣợng quyền. Việc nghiên cứu này sẽ giúp nhà nhận quyền trong tƣơng lai hiểu rõ đƣợc nhà nhƣợng quyền, những qui định của các bên trong suốt quá trình thực hiện và rõ ràng cũng giúp cho nhà nhận quyền đánh giá lại khả năng của mình, đánh giá lại khả năng theo đuổi của mình cùng với nhà nhƣợng quyền trong suốt quá trình hợp tác. Vì khi đã trở thành franchisee là cam kết trọn vẹn cùng với franchisor chia sẻ thành công và khó khăn trong suốt quá trình hợp tác này.
- Nghiên cứu kỹ các điều khoản trong Hợp đồng nhƣợng quyền. Hợp đồng này thƣờng do nhà nhƣợng quyền thiết lập, trong đó chi tiết hoá các điều đƣợc ghi trong Hồ sơ nhƣợng quyền. Một lần nữa, doanh nghiệp cần đánh giá lại toàn bộ các điều khoản, xem xét các điều kiện của mình. Từ đó, doanh nghiệp đƣa ra các câu hỏi cho nhà nhƣợng quyền, lắng nghe sự trả lời. Việc đồng ý ký hợp đồng nhƣợng quyền hay từ chối đều thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của mình đối với nhà nhƣợng quyền. Hợp đồng nhƣợng quyền cần thực hiện theo đúng trình tự và thủ tục của luật pháp Việt Nam.
Cuối cùng, doanh nghiệp cần hiểu rõ các cam kết của nhà nhƣợng quyền cũng nhƣ những cam kết của mình đối với nhà nhƣợng quyền và thể hiện chúng trong các điều khoản của hợp đồng nhƣợng quyền. Hình thức này chỉ thực sự phát huy tính hiệu quả vƣợt trội của nó khi có hệ thống cùng vận hành theo một qui định, qui trình thống nhất. Nếu một trong hai bên vi phạm các cam kết này thì hậu quả sẽ rất khó lƣờng. Nhà nhƣợng quyền có thể sụp đổ cả hệ thống thậm chí phá sản, nhà nhận quyền có thể sẽ không còn cơ hội tiếp
tục kinh doanh vì sự thua lỗ và nhất là niềm tin của các nhà nhƣợng quyền khác đối với mình. Do vậy, việc giữ uy tín cho hệ thống và sự thống nhất của hệ thống không những tạo ra sự phát triển cho bản thân nhà nhƣợng quyền mà cho từng nhà nhận quyền, góp phần tạo ra hệ thống sức mạnh chung trong việc duy trì lòng trung thành của khách hàng, đối trọng cho các đối tác và đây cũng là trở ngại thực sự cho các đối thủ cạnh tranh.
Để có thể hội nhập thành công, một điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam là cần tìm hiểu, nghiên cứu các thuận lợi và hạn chế của hình thức kinh doanh đặc thù này trƣớc khi đƣa ra quyết định đầu tƣ. Nhƣợng quyền thƣơng mại có thể không phù hợp cho các nhà nhận quyền vốn ƣa thích sự sáng tạo. Hình thức này có thể sẽ không phù hợp đối với các nhà đầu tƣ mong muốn có hiệu quả trong ngắn hạn. Nhƣng hình thức này sẽ phát huy đƣợc tính tích cực của nó nếu cả ngƣời nhƣợng quyền và ngƣời nhận quyền cam kết thực hiện đến cùng mô hình kinh doanh của mình cùng với niềm tin, văn hoá trung thực và giàu khát vọng. Hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại có thể gọi là hình thức kinh doanh của niềm tin và của sự cam kết.
KẾT LUẬN
Với tƣ cách là thành viên của tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu là điều tất yếu, mang tính sống còn đối với nền kinh tế của quốc gia. Kinh doanh theo phƣơng thức franchise là một mô hình tiến bộ, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro đƣợc áp dụng tại nhiều quốc gia phát triển là thành viên của WTO. Do đó, Việt Nam sẽ không là ngoại lệ, sẽ trở thành điểm đến của nhiều thƣơng hiệu quốc tế, bởi thị trƣờng bán lẻ ở Việt Nam luôn hấp dẫn và có tính “khai phá” đối với các hệ thống bán lẻ nƣớc ngoài.
Song, các doanh nghiệp Việt Nam dƣờng vẫn chƣa có một sự chuẩn bị thấu đáo, khả năng các doanh nghiệp nƣớc ngoài sẽ vƣợt trội trong kinh doanh franchise ngay trên sân nhà là có thực bởi việc thâm nhập thị trƣờng thông qua hoạt động franchise sẽ hạn chế khá nhiều rủi ro, tiết giảm tối đa chi phí và có thể thu lợi ngay tức thời, thay vì phải đầu tƣ trực tiếp một lƣợng vốn lớn để xây dựng các hệ thống bán lẻ tại Việt Nam, nhất là trong tình hình kinh tế bất ổn nhƣ hiện nay thì tính khả thi sẽ không cao.
Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, franchise từ nƣớc ngoài vào cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động franchise tại Việt Nam. Thông qua đó, sẽ có sự giao thoa, “thẩm thấu” kinh nghiệm, kiến thức, tinh hoa của phƣơng thức kinh doanh đặc biệt này đối với doanh nghiệp Việt Nam trong việc kiến tạo và phát triển các mô hình franchise phù hợp với tình hình, tính chất, đặc thù văn hóa xã hội Việt Nam từ chính việc ban đầu đi “mua” franchise, để trong một thời gian phù hợp, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có các thƣơng hiệu mang tầm khu vực, có thể thực hiện nhƣợng quyền ra nƣớc ngoài, nhƣ hệ thống Phở 24, Trung Nguyên, T&T ….đã và đang thực hiện.
Cơ hội mở ra sẽ luôn song hành với các thách thức, rủi ro tƣơng ứng. Để có thể tồn tại và phát triển các hệ thống franchise thuần Việt bên cạnh các hệ thống franchise quốc tế ngay trên sân nhà, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn trong việc kiến tạo hình ảnh, thƣơng hiệu, chuẩn hóa hệ thống kinh doanh, tham khảo ý kiến tƣ vấn, đẩy mạnh việc đào tạo nhân sự chuyên ngành. Đặc biệt, các doanh nghiệp thực đã và đang tiến hành franchise phải cùng nhau họp bàn, đề xuất Chính phủ cho phép thành Hiệp hội franchise Việt Nam, thông qua tổ chức đó để kiến nghị, đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển hoạt động franchise của Nhà nƣớc, đồng thời là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hợp tác kinh doanh, phát triển hoạt động franchise.
Mặc dù kinh nghiệm còn ít ỏi và thời gian không nhiều, song đề tài này cũng đã đƣa ra đƣợc bức tranh tổng quát về sự phát triển của franchise ở Việt Nam, tổng kết đƣợc bài học kinh nghiệm áp dụng franchise của những quốc gia đang đƣợc coi là “điểm nóng” của ngành công nghiệp này. Đề tài cũng đã phân tích đƣợc một cách tỉ mỉ về sự tiến triển của pháp luật Việt Nam trong những năm qua với những mặt mạnh và mặt yếu của nó trong việc tạo dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động franchise.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, đề tài không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Cụ thể là đề tài mới phân tích, nghiên cứu một cách tổng thể sự phát triển hai chiều của franchise ở Việt Nam. Ngoài ra, dù đã rất cố gắng xong tác giả vẫn chƣa cung cấp đƣợc đầy đủ và bao quát bằng chứng về số liệu về hoạt động franchise của các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu trong đề tài.
Với kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài thực sự có giá trị, ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho những nghiên cứu tiếp theo.
0 20 40 60 80 100 120 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Khoản vay Yên Viện trợ không hoàn lại