năm 90 đến năm 2008
Franchise từ lâu đã xuất hiện và trở thành “trào lƣu” của giới kinh doanh toàn cầu, không ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của nó đối với sự phát triển của các nền kinh tế. Song ở Việt Nam đây là loại hình tƣơng đối mới mẻ và mới chỉ đang trong giai đoạn đầu của thời kỳ bùng nổ. Thực ra, franchise đã có mặt ở Việt Nam từ trƣớc năm 1975 thông qua hình thức nhƣợng quyền phân phối sản phẩm của các trạm xăng dầu của Mỹ nhƣ Mobil, Exxon, Shell và các đại lý bảo dƣỡng ô tô, xe máy. Tiếp sau đó là sự xuất hiện của các chuỗi cửa hang rửa tráng phim ảnh Kodak, Konica, Fuji.. Tuy nhiên, tính đến trƣớc thập kỷ 90 của thế kỷ trƣớc, do những đặc thù của nền kinh tế bao cấp lúc bấy giờ nên có rất ít thƣơng hiệu lớn của nƣớc ngoài thực hiện franchise ở Việt Nam. Đến khoảng giữa thập niên 90, cũng có một vài doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lọc nƣớc do Việt kiều về đầu tƣ đã đƣa ra phƣơng thức này. Tuy nhiên vào thời điểm đó, thị trƣờng ở Việt Nam chƣa có nhiều khái niệm về franchise và ngay bản thân thƣơng hiệu của các doanh nghiệp mà Việt kiều đầu tƣ cũng chƣa có tiếng tăm nên đã không thành công.
Theo số liệu của Hội đồng nhƣợng quyền thế giới (WFC), đến hết năm 2004 ở Việt Nam có khoảng 70 hệ thống nhƣợng quyền của cả thƣơng hiệu trong nƣớc và thƣơng hiệu nƣớc ngoài [28]. Đây là một con số khá khiêm tốn so với nền kinh tế có mức tăng trƣởng trên 7% mỗi năm và một thị trƣờng với trên 80 triệu dân. Trong số các cơ sở kinh doanh theo phƣơng thức franchise thời gian đầu tại Việt Nam, tỷ lệ hệ thống nhƣợng quyền dƣới dạng nhƣợng quyền sản phẩm, ví dụ nhƣ đại lý bảo hành ô tô, xe máy, cửa hàng xăng dầu, mỹ phẩm, thời trang..chiếm đa số. Còn hệ thống nhƣợng quyền theo kiểu nhƣợng quyền công thức kinh doanh thì phải đến năm 1998 mới xuất hiện. Đây là thời điểm Cà phê Trung Nguyên thực hiện điểm nhƣợng quyền đầu tiên. Đây cũng là thời điểm các thƣơng hiệu nổi tiếng trong làng franchise thế giới đổ bộ vào Việt Nam nhƣ KFC, Jollibee, Lotteria….
Hoạt động franchise ở Việt Nam thực sự phát triển mạnh trong vòng hơn 3 năm trở lại đây với sự rục rịch trở lại của các thƣơng hiệu tên tuổi trong nƣớc nhƣ Kinh Đô, Trung Nguyên, Phở 24, Nhà Xinh, Kinh Đô Bakery, giày dép T&T, thời trang Foci...Trong đó, Phở 24, Trung Nguyên đã xâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài đầy tự tin và thành công. Bên cạnh đó, các hệ thống franchise của thƣơng hiệu nƣớc ngoài nhƣ KFC, Carvel, Hard Rock Cafe...cũng đang ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động. Doanh thu từ franchise của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhờ đó cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu nhƣ năm 1996, doanh thu từ franchise đạt 1,5 triệu USD, thì đến năm 1998 đã đạt trên 4 triệu USD, và từ đó đến nay liên tục phát triển với tốc độ tăng trƣởng dự báo 15-20%/năm [7].
Kể từ năm 2000 trở đi, nhiều loại hình franchise mới xuất hiện, góp phần thúc đẩy ngành phát triển nhanh hơn với 530 cửa hàng/đơn vị nhƣợng quyền thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Một số thƣơng hiệu Việt đã xây
Passio (Take away)...cũng góp phần làm cho bức tranh franchise ở Việt nam trở nên đa dạng và sôi động hơn. Đặc biệt, T&T là một trong những doanh nghiệp đầu tiên đƣợc Bộ Thƣơng mại cấp phép nhƣợng quyền sang Malaysia và Úc. Đây là những tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển non trẻ của lĩnh vực franchise tại Việt Nam.
Đến cuối năm 2008 và đầu năm 2009, đã có khoảng 100 thƣơng hiệu quốc tế hoạt động thông qua phƣơng thức franchise, ngoài ra còn có hàng chục thƣơng hiệu Việt cũng đang nhộn nhịp với phƣơng thức kinh doanh này.
Ở Việt nam hiện nay cũng đã có một số tổ chức, hiệp hội thực hiện việc quảng bá, xúc tiến hoạt động nhƣợng quyền nhƣ Câu lạc bộ nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam, Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, Trung tâm xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh…thông qua việc tổ chức các buổi hội thảo, triển lãm tại Việt Nam và tổ chức cho các doanh nghiệp Việt tham gia các cuộc hội thảo, triển lãm về nhƣợng quyền của nƣớc ngoài nhằm tìm kiếm đối tác và học hỏi kinh nghiệm. Mặt khác, dự án “Hỗ trợ phát triển mạng lƣới bán lẻ Việt Nam” cũng đƣợc Chính phủ triển khai thực hiện từ tháng 5/2006, trong đó có hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và phát triển franchise. Đây là những nỗ lực rất đáng kể góp phần phát triển hệ thống nhƣợng quyền Việt Nam mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu.
Với việc Việt Nam gia nhập WTO, các nhà kinh doanh trong và ngoài nƣớc dự đoán trong một vài năm tới sẽ nổ ra cuộc cách mạng về franchise tại Việt Nam, với sự đổ bộ nhiều nhãn hiệu nƣớc ngoài và sự lớn mạnh của các franchisee nội địa.