Cỏc hoạt động dạy học: LỚP ĐỐI CHỨNG

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Trang 143)

LỚP ĐỐI CHỨNG

1. Hệ thống hoỏ kiến thức

* Mục tiờu: HS hoàn thành được cỏc bảng hệ thống hoỏ kiến thức. * Tiến hành: GV chia lớp làm 6 nhúm

Nhúm 1: Hoàn thành bảng 63.1; Nhúm 2: Hoàn thành bảng 63.2 Nhúm 3: Hoàn thành bảng 63.3; Nhúm 4: Hoàn thành bảng 63.4 Nhúm 5: Hoàn thành bảng 63.5; Nhúm 6: Hoàn thành bảng 63.6

Sau 10 phỳt đại diện từng nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung. GV nhận xột, trợ giỳp cỏc em hoàn thành tốt.

Ngoài cỏc bảng biểu trong sỏch giỏo khoa, khi dạy giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc bảng biểu khỏc.

2. Cõu hỏi ụn tập

Hướng dẫn

Cõu 1: Cú, vỡ cỏc nhõn tố sinh thỏi ảnh hưởng đến hỡnh thỏi của sinh vật. Cõu 2: Những điểm khỏc biệt về quan hệ cựng loài và quan hệ khỏc loài: - Sinh vật cựng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau

- Sinh vật khỏc loài cú quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch

Cõu 3: Quần thể người khỏc quần thể sinh vật: quần thể người cú cỏc đặc trưng kinh tế xó hội, phỏp luật, hụn nhõn, giỏo dục, văn hoỏ. Do con người cú tư duy, cú trớ thụng minh nờn con người cú khả năng tự điều chỉnh cỏc đặc điểm sinh thỏi trong quần thể, đồng thời cải tạo thiờn nhiờn.

Quần thể Quần xó

- Tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài sống trong một sinh cảnh

- Mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể chủ yếu là thớch nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở

- Tập hợp cỏc quần thể của cỏc loài khỏc nhau cựng sống trong một sinh cảnh

- Ngoài mối quan hệ thớch nghi cũn cú cỏc quan hệ hỗ trợ và đối địch

Cõu 5:

Cỏ Thỏ Cỏo Vi sinh vật

Cõu 6:

Những hoạt động tớch cực Những hoạt động tiờu cực

- Sử dụng hợp lớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn

- Khụng săn bắt động vật quý hiếm - Sử dụng đỳng mức thuốc trừ sõu và hoỏ chất thực vật

- Trồng cõy gõy rừng

- Tuyờn truyền cho mọi người cú ý thức bảo vệ mụi trường sống

Phun thuốc trừ sõu Đổ rỏc thải ra sụng

Săn bắt động vật quý hiếm Chặt phỏ rừng làm củi lấy gỗ

Khai thỏc khoỏng sản bừa bói

Cõu 7: Dựa vào nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường để giải thớch.

Cõu 8: Sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch tiết kiệm và hợp lớ là hỡnh thức sử dụng vừa đỏp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyờn của xó hội hiện tại vừa bảo đảm duy trỡ lõu dài cỏc nguồn tài nguyờn cho cỏc thế hệ con chỏu mai sau.

Cõu 9: Cần phải bảo vệ hệ sinh thỏi vỡ hiện nay trờn trỏi đất nhiều vựng bị suy thoỏi, cần phải bảo vệ cỏc loài sinh vật và mụi trường sống của chỳng nhằm trỏnh ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt tài nguyờn. Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dõn đều phải cú trỏch nhiệm bảo vệ hệ sinh thỏi, bảo vệ mụi trường sống trờn Trỏi đất.

Cõu 10: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần cú luật bảo vệ mụi trường vỡ: Luật bảo vệ mụi trường được ban hành nhằm điều chỉnh hành vi của cả xó hội để ngăn chặn khắc phục cỏc hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiờn nhiờn gõy ra cho mụi trường tự nhiờn.

- Nội dung cơ bản trong Luật bảo vệ mụi trường Việt Nam:

thiện mụi trường, bảo đảm cõn bằng sinh thỏi, ngăn chặn khắc phục cỏc hậu quả xấu do con người thiờn nhiờn gõy ra, khai thỏc sử dụng hợp lớ và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn.

+ Cấm nhập khẩu cỏc chất thải vào Việt Nam.

+ Cỏc tổ chức cỏ nhõn phải cú trỏch nhiện xử lớ chất thải bằng cụng nghệ thớch hợp.

+ Cỏc tổ chức cỏ nhõn gõy ra sự cố mụi trường cú trỏch nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt mụi trường.

Lưu ý: Phần trả lời cõu hỏi ụn tập, GV hướng dẫn học sinh tự làm.

IV. Dặn dũ:

Về nhà ụn lại kiến thức lớp 6, 7. Chuẩn bị tốt bài 64.

LỚP THỰC NGHIỆM1.Học sinh xỏc định mục tiờu học tập: 1.Học sinh xỏc định mục tiờu học tập:

+ Phõn tớch nhiệm vụ nhận thức do giỏo viờn đặt ra: hệ thống húa kiến thức phần Sinh vật và mụi trường.

+ Để HS đạt kết quả đú thỡ phải xỏc định cỏc điều kiện, phương phỏp giải quyết nhiệm vụ, trong đú trước hết phải định hướng tỡm, nghiờn cứu nguồn thụng tin, tài liệu giỏo khoa: Tỡm thụng tin trong SGK và vở ghi bài cho nội dung cỏc bảng 63.1. – 63.6.

2. Tỡm và lựa chọn thụng tin để giải quyết nhiệm vụ nhận thức nhằm đạt mụctiờu hệ thống húa kiến thức: tiờu hệ thống húa kiến thức:

+ Xỏc định những thụng tin, tài liệu cần thu thập, từ đú tỡm nguồn thụng tin cần hệ thống húa: mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi; quan hệ cựng loài và khỏc loài; quần thể; quần xó; hệ sinh thỏi;...

+ Xỏc định mối quan hệ giữa cỏc thụng tin cần hệ thống húa với hiểu biết đó cú (HS trao đổi thảo luận theo nhúm để xỏc định mối quan hệ giữa cỏc thụng tin)

+ Túm tắt nội dung hệ thống húa theo một bố cục rừ ràng (làm việc nhúm).

3. Xỏc lập quan hệ giữa cỏc nội dung thụng tin theo mục tiờu hệ thống húa kiếnthức: thức:

+ Cú thể căn cứ vào đặc điểm hỡnh thỏi để phõn biệt được tỏc động của nhõn tố sinh thỏi với sự thớch nghi của sinh vật.

+ Những điểm khỏc biệt về cỏc mối quan hệ cựng loài và khỏc loài. + Những điểm khỏc biệt giữa quần thể và quần xó.

4. Lựa chọn hỡnh thức diễn đạt nội dung hệ thống húa và trỡnh bày nội dung thunhận được theo hỡnh thức được chọn: nhận được theo hỡnh thức được chọn:

+ Cỏc bảng 63.1. – 63.6. + Dựng bản đồ khỏi niệm.

Bài 64-65-66

Tổng kết chương trỡnh toàn cấp I. Mục tiờu:

- HS hệ thống hoỏ được cỏc kiến thức cơ bản của sinh học toàn cấp THCS. - Biết vận dụng lớ thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

- Rốn luyện kĩ năng tư duy lớ luận, so sỏnh, tổng hợp, hệ thống hoỏ.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

- Cỏc mảnh giấy ghi cỏc số tương ứng với cỏc nhúm thực vật - Phiếu học tập

- HS kẻ sẵn cỏc bảng vào vở bài tập

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Trang 143)