Hệ thống bài tập về hệ trục tọa độ và phương trình đường thẳng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập theo các chủ đề được giải bằng phương pháp Vectơ, tọa độ trong hình học phẳng nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh (Trang 59)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.2.4. Hệ thống bài tập về hệ trục tọa độ và phương trình đường thẳng

BT49. Cho ABC biết A = (-1,3), B = (-3,-2), C = (4,1).

1) Chứng minh ABC vuông cân; 2) Tìm tọa độ trọng tâm G. 3) Tìm tọa độ tâm đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác.

BT50. Cho ABC, biết A = (2,6), B = (-3,-4), C = (5,0). Tìm tọa độ trực tâm, trọng tâm, tâm đƣờng tròn ngoại tiếp, tâm đƣờng tròn nội tiếp tam giác.

BT51. Cho điểm P = (3,2). Tìm điểm M,N trên Ox cách nhau 8 đơn vị sao

cho PM+PN nhỏ nhất.

BT52. Cho ABC đều cạnh a. Lấy các điểm M, N thoả mãn: 3BM BC; 

3AN AB . Gọi I = AMCN. Chứng minh: BIC = 900.

BT53. Cho hình vuông ABCD, gọi E,F là các điểm xác định bởi:

3BE BC;2CF    CD, và I = AEBF. Chứng minh: AIC = 900.

BT54. Cho hình vuông ABCD, M là điểm trên đoạn AC, chiếu lên AB và

BC đƣợc E và F. Chứng minh CE  DF.

BT55. Cho hình vuông ABCD, E là trung điểm của AB, F là điểm sao cho:

3AF AD . Xác định vị trí điểm M trên BC sao cho EFM = 1v. 

BT56. Cho ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, H là hình chiếu của M trên AC, E là trung điểm của MH. Chứng minh AE  BH.

OA.OA ' OB.OB'   . Chứng minh trung tuyến OM của AOB vuông góc A'B'.

BT58. Cho hình vuông ABCD. Các điểm M,N trên BA, BC sao cho BM =

BN, H là hình chiếu của B lên CM. Chứng minh: DHN = 900.

BT59. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tìm tập hợp M sao cho:

MA2 + MB2 + MC2 - 3MD2 = 4

3  a2.

BT60. Cho đoạn thẳng AB cố định, 2 tia Ax, By vuông góc với AB và cùng

chiều. Lấy M trên tia Ax, N trên tia By sao cho MN = AM+BN. Chứng minh đƣờng thẳng MN luôn tiếp xúc với một đƣờng tròn cố định.

BT61. Cho hình vuông ABCD. Điểm M trên đƣờng chéo AC, có hình chiếu

lên AD, DC là E,F. Chứng minh: CE = BF và vuông góc.

BT62. Cho ABC, biết A = (2,2), hai đƣờng cao có phƣơng trình

(d): 9x - 3y - 4 = 0 và (d'): x + y - 2 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác?

BT63. Cho ABC, biết A = (1,3) và hai trung tuyến có phƣơng trình: (d): x - 3y + 1 = 0 và (d'): y - 1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh B,C.

BT64. Cho ABC biết A = (2,4), hai đƣờng phân giác trong qua B,C là : (d): x + y - 2 = 0 và (d'): x - 3y - 6 = 0. Viết phƣơng trình cạnh BC.

BT65. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của ABC biết B = (2,-1), đƣờng cao qua A là (d): 3x - 4y + 27 = 0 và phân giác ngoài góc C là (d'): x+2y-5 = 0.

BT66. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của ABC biết B = (1,2), phân giác trong góc A là (d): x – y - 3 = 0, trung tuyến qua C là (d'): x + 4y + 9 = 0.

BT67. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của ABC biết B = (1,2), đƣờng cao qua A là (d): x - y = 0, trung tuyến qua C là (d'): 2x + y - 2 = 0.

BT68. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua A = (2,2) và tạo với đƣờng thẳng

(d): x – y + 3 = 0 một góc 450.

BT69. Cho các điểm A = (1,0), B = (-2,4), C = (-1,4), D = (3,5). Tìm tập hợp

BT70. Cho hai điểm A = (-2,2), B = (0,10) và đƣờng thẳng (d): x – y + 1 = 0.

Tìm M trên (d) sao cho MA+MB nhỏ nhất, N trên (d) sao cho |NA-NP| lớn nhất, nhỏ nhất.

BT71. Lập phƣơng trình các cạnh hình vuông ABCD biết A = (-4,5), một

đƣờng chéo nằm trên đƣờng thẳng (d): 7x – y + 8 = 0.

BT72. Cho ABC cân tại A, phƣơng trình BC: 2x - 3y - 5 = 0,

AB: x + y + 1 = 0. Viết phƣơng trình AC biết nó qua điểm M = (1,1).

BT73. Viết phƣơng trình phân giác góc nhọn, góc tù của các cặp đƣờng thẳng

sau: a) x + y - 5 = 0 và 7x – y - 19 = 0 ; b) 3x - 4y + 12 = 0 và 12x + 5y -7 = 0.

BT74. Cho điểm A = (1,1). Tìm điểm By = 3, điểm COx sao cho ABC đều.

BT75. Cho ABC có diện tích S = 3/2, A = (2,-3), B = (3,-2), trọng tâm G nằm trên đƣờng thẳng (d): 3x – y - 8 = 0. Xác định C.

BT76. Cho ABC vuông tại A, các đỉnh A,B trên Ox, phƣơng trình cạnh BC:

3x y  3 0 . Tìm trọng tâm ABC biết bán kính đƣờng tròn nội tiếp r = 2.

BT77. Cho ABC vuông cân tại A, biết A = (2,4) và trọng tâm G = (-1,1). Xác định B,C.

BT78. Cho hình chữ nhật ABCD biết tâm I = (1/2,0), cạnh AB có

phƣơng trình: x - 2y + 2 = 0, biết AB = 2AD. Xác định tọa độ các đỉnh A,B,C,D biết xA<0.

BT79. Cho hệ tọa độ xOy, A, B chuyển động trên tia Ox và Oy sao cho

OA + OB = k không đổi. Chứng minh trung trực của AB qua một điểm cố định.

BT80. Cho góc vuông xOy và 2 điểm A,B cố định trên Ox, Oy. Các điểm

M,N di chuyển lần lƣợt trên Ox,Oy sao cho: OM ON 2

OA  OB  . Chứng minh giao điểm của AN và BM chạy trên một đƣờng thẳng cố định.

BT81: Trên mặt phẳng tọa độ xOy cho A = (a,b) trong góc xOy . Viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua A, cắt Ox, Oy tại M,N sao cho OM+ON nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập theo các chủ đề được giải bằng phương pháp Vectơ, tọa độ trong hình học phẳng nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)