Lắng nghe để thu thập thơng tin

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh (Trang 48)

phục hoặc khuyên can ai. Mỗi một lý do cĩ thể cần đến một cách lắng nghe hoặc kết hợp các kiểu lắng nghe khác nhau.

a. Lắng nghe để thu thập thơng tin

Việc lắng nghe để thu thập thơng tin nên hạn chế ở mức độ tìm kiếm các dữ kiện hoặc các vấn đề mà chúng ta cần biết. Chẳng hạn, trong lớp học giáo viên hướng dẫn thường cĩ chiến lược để hướng dẫn lớp tới một mục tiêu mong muốn.

Người giáo viên sẽ nhấn mạnh một số ý chính và sử dụng các ví dụ hỗ trợ để chứng minh hoặc củng cố chúng. Khi lắng nghe theo cách này bạn cĩ thể trở nên quá mải mê với việc ghi chép tất cả mọi chi tiết, mà khơng sắp xếp chúng theo một dàn ý. Cuối cùng bạn chỉ thu được một mớ thơng tin chi tiết, khơng cĩ hệ thống.

Để thu thập thơng tin cần chủ động trong quá trình lắng nghe, lái câu chuyện theo mục đích của mình nhờ những phương pháp khác nhau :

- Đặt câu hỏi : trong qúa trình lắng nghe bạn cĩ thể chủ động đưa ra một số câu

hỏi để thu thập những thơng tin cần thiết. Cĩ nhiều loại câu hỏi khác nhau như : + Loại câu hỏi để ghi nhớ : loại câu hỏi này chỉ địi hỏi người trả lời nhớ lại thơng tin. Ví dụ : Ba giai đoạn của hành động ý chí là gì ?

+ Câu hỏi bĩng bẩy hay khơng rõ ràng : chỉ đơn giản để tiếp tục cuộc đối thoại, để giới thiệu một đề tài cho mọi người suy nghĩ. Câu hỏi này cĩ mục đích kích thích tranh luận, địi hỏi trả lời. Ví dụ : “Các bạn hỏi tơi lý do từ chối, vậy chúng đây”; “chắc chắn các bạn muốn biết hết mọi khía cạnh của vấn đề, phải khơng ?”

+ Câu hỏi nhằm thu thập thơng tin xác đáng. Ví dụ : “Ai sẽ làm việc này ?” Để khơng bỏ qua khía cạnh nào của tình huống bạn nên đặt những câu hỏi liên quan tới : Ai ?; cái gì ?; ở đâu ?; bằng những phương tiện nào ?; tại sao ?; Khi nào ?

- Phương pháp gợi mở : Khi câu chuyện sắp kết thúc, bạn nên chủ động đưa ra

chủ đề mới, gợi ý mơi người tiếp tục nĩi.

- Phương pháp khơng chế : Khi nội dung câu chuyện cĩ ích đối với bạn, bạn

nên khống chế khơng cho người khác chen vào làm gián đoạn tư duy của người nĩi. Nếu thấy cần thiết, bạn đã biết rồi, nhưng vẫn giả vờ hỏi để cho người nĩi càng hăng say hơn.

- Phương pháp cân bằng : Gặp người nĩi nhiều và vu vơ, bạn nên tìm cách

ngắt lời và gợi ý cho những người chưa cĩ dịp nĩi phát biểu ý kiến. Đối với người ít nĩi, bạn nên chủ động gợi chuyện, gây hứng thú cho đối phương. Như vậy, bạn sẽ cĩ thơng tin từ nhiều phía.

- Phương pháp xay chuyển : Khi người nĩi những điều vơ bổ, bạn tìm cách ngắt

lời họ một cách tế nhị, phát biểu ý kiến của mình, hoặc nĩi một câu chuyện vui để hướng dẫn tư duy của họ theo ý định của mình.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)