Thiết kế giáo án một số bài dạy chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp Graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 68)

THPT có sử dụng graph và SĐTD

2.5.3.1. Giáo án bài 10: NITƠ

I. Mục tiêu

Biết được:

- Tính chất vật lí, ứng dụng chính, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .

Hiểu được:

- Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron dạng ô lượng tử của nguyên tử nitơ.

- Cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ.

- Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.

- Giải được bài tập : Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoá học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Trọng tâm

- Giải thích cấu tạo phân tử của nitơ, khả năng liên kết, khả năng hoạt động hóa học.

- Tính chất hóa học đặc trưng của nitơ (tính oxi hóa, tính khử)

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Tranh ảnh, phim, mô phỏng có liên quan đến bài dạy: hình ảnh cơn giông, nitơ lỏng, mô phỏng nitơ phản ứng với oxi, phim điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và một số phim liên quan đến ứng dụng của nitơ.

- SĐTD bài học hình 2.2 trang 39 luận văn

2. Học sinh

- Ôn tập lại cách viết cấu hình electron nguyên tử (dạng chữ và dạng ô lượng tử) - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố.

III. Phƣơng pháp: thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, trực quan, IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

Vào bài: Nitơ là nguyên tố có nhiều chuyện ngược đời: nó là một khí không duy trì sự sống nhưng không có sự sống nào lại không có mặt của nitơ. Vì sao lại như vậy? Chúng ta hãy tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hóa học của nitơ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử nitơ

Mục tiêu: HS viết được cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ dạng chữ và

dạng ô lượng tử, mô tả được sự hình thành liên kết trong phân tử N2, viết được công thức electron và công thức cấu tạo phân tử N2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Viết cấu hình electron, nhận xét về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và sự hình thành liên kết của phân tử N2?

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ - Cấu hình e nguyên tử: 1s2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2s22p3

- Cấu hình e dạng obitan:

- Công thức e: N N

- Công thức cấu tạo: N N

- Nhận xét: Phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng ba liên kết cộng hóa trị không có cực

GV chỉnh lý và chiếu nhánh 1 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

- Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố

hóa học, tìm vị trí của nguyên tố nitơ - Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nitơ dạng chữ và dạng ô lượng tử - Từ cấu hình e đó, nhận xét về đặc điểm cấu tạo nguyên tử của nguyên tố nitơ - Viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử N2

- Mô tả sự hình thành phân tử N2 và đặc điểm cấu tạo phân tử N2

Hoạt động 2: Tính chất vật lí của nitơ Mục tiêu: HS trình bày được những tính chất vật lý cơ bản của N2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hãy nêu trạng thái, màu sắc, mùi vị của

khí nitơ ?

- Xem movie thí nghiệm điều chế N2 và thử tính chất của nitơ và trình bày được

- So với không khí nitơ nặng hay nhẹ hơn không khí ?

- Tính tan, khả năng duy trì sự sống, sự cháy của nitơ ?

GV kết luận về tính chất vật lý của nitơ đồng thời chiếu nhánh 2 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

những tính chất vật lý cơ bản của nitơ

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Nitơ là chất khí, không màu, không mùi, không vị

- Hơi nhẹ hơn không khí

( )

- Hóa lỏng ở , hóa rắn ở - Tan rất ít trong nước

- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp

Hoạt động 3: Tính oxi hóa của nitơ

Mục tiêu: HS dự đoán được tính chất hóa học của nitơ, chỉ ra được sự thay đổi số

oxi hóa của nitơ (giảm) khi tham gia phản ứng với H2, kim loại, từ đó kết luận nitơ có tính oxi hóa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nitơ là phi kim khá mạnh nhưng ở nhiệt độ thường đơn chất nitơ khá trơ về mặt hóa học, hãy giải thích?

- Xác định số oxi hóa của N trong các chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5, HNO3? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của nitơ từ đó dự đoán tính chất hóa học của N2? - Viết các PTHH của phản ứng N2 tác dụng với hiđro, với kim loại (Li,Mg)? - Xác định vai trò của N2 trong các phản ứng đó, kết luận về tính chất của N2? - Kết luận về tính oxi hóa của nitơ và chiếu nhánh 3 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

- Dựa vào cấu tạo phân tử của N2 để giải thích ở điều kiện thường đơn chất nitơ khá trơ về mặt hóa học ( do có liên kết ba bền vững)

- Xác định số oxi hóa của N trong hợp chất và nêu nhận xét các số oxi hóa có thể có của nitơ là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - HS nhận xét được: 0 3 2 N N   : N2 có tính oxi hóa 0 1 2 3 4 5 2 , , , , N N N N N N       : N2 có tính khử - Viết được PTHH của phản ứng giữa N2 với H2 Li, Mg

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính oxi hóa

a. Tác dụng với hiđro

b. Tác dụng với kim loại

nitơ là chất oxi hóa: N0 2 2x3e 2N3

 

Hoạt động 4: Tính khử của nitơ

Mục tiêu: HS chỉ ra được sự thay đổi số oxi hóa của nitơ (tăng) khi tham gia phản

ứng với O2, từ đó kết luận nitơ có tính khử.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Viết các PTHH của phản ứng N2 tác dụng với O2?

- Xác định vai trò của N2 trong phản ứng đó, từ đó kết luận về tính chất của N2?

- Cho HS xem hình ảnh cơn giông và yêu cầu HS liên hệ thực tế của phản ứng này trong tự nhiên?

- Lưu ý HS:

+) Điều kiện thường khí NO kết hợp ngay với oxi không khí tạo khí NO2 màu nâu đỏ

+) Các oxit: N2O, N2O3, N2O5 không được điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa oxi và nitơ

- Khi nào N2 thể hiện tính oxi hóa, khi

- Xem movie thí nghiệm N2 tác dụng với O2

- Viết được PTHH của phản ứng giữa N2 với O2

- Xác định được nitơ đóng vai trò là chất khử: N0 2 2N2 2x2e

 

- Trong tự nhiên, khí NO được tạo thành khi có cơn giông ( phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hoặc có tia lửa điện)

- Kết luận được: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với hiđro và kim loại (nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn). Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi (nguyên tố có độ âm điện lớn hơn)

nào thể hiện tính khử?

- Kết luận về tính khử của nitơ và chiếu nhánh 3 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2. Tính khử

Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên của nitơ

Mục tiêu: HS biết 2 dạng tồn tại của nitơ là dạng đơn chất và dạng hợp chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Thành phần chính của không khí gồm những chất khí nào? Hiện tượng nào cho biết N2 chiếm khoảng 80% trong không khí? Giải thích?

- Kết luận về trạng thái tự nhiên của nitơ và chiếu nhánh 4 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

1. Trạng thái tự nhiên

- Ở dạng đơn chất: N2 chiếm khoảng 80% thể tích không khí

- Ở dạng hợp chất: có nhiều trong khoáng vật diêm tiêu natri NaNO3

- Xem movie thí nghiệm xác định thành phần không khí

- Chỉ ra được hiện tượng chứng tỏ nitơ chiếm khoảng 80% không khí là hiện tượng mực nước trong bình dâng lên chiếm khoảng 1/5 thể tích

- Giải thích được hiện tượng đó

- Nhận xét được N2 tồn tại ở dạng đơn chất

- Quan sát hình ảnh diêm tiêu natri, nhận xét được N2 tồn tại ở dạng hợp chất

Hoạt động 6: Điều chế và ứng dụng

Mục tiêu: HS biết cách điều chế N2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. HS tự trình bày được ứng dụng của N2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Điều chế khí N2 từ không khí được thực hiện qua các giai đoạn nào? Tại sao có thể thu được nitơ bằng phương pháp

- Xem hình ảnh nitơ lỏng, sơ đồ điều chế N2 trong công nghiệp

dời nước?

- Điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm đi từ những chất nào? Viết PTHH minh họa?

- Kết luận về phương pháp điều chế nitơ và chiếu nhánh 4 của SĐTD hình 2.2 trang 39 luận văn

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

2. Điều chế

a) Trong công nghiệp: phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng

b) Trong phòng thí nghiệm:

- Nêu một số ứng dụng của nitơ? Những

ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của N2?

V. ỨNG DỤNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cách cho hỗn hợp đi qua dung dịch NaOH, loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250C

- Thu N2 bằng cách dời nước là do N2 ít tan trong nước

- Xem movie điều chế N2 trong phòng thí nghiệm và viết PTHH minh họa

- Xem hình ảnh ứng dụng của nitơ và nêu ứng dụng của nó

Củng cố:

- GV chiếu SĐTD đầy đủ toàn bài, hệ thống kiến thức cơ bản

- HS vận dụng làm bài tập trong SGK và bài tập trắc nghiệm khách quan trong hệ thống bài tập đã lựa chọn (trong CD kèm theo luận văn)

Bài tập về nhà: Bài 5,6 SGK trang 40

2.5.3.2. Giáo án bài 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 1)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Biết được: Tính chất vật lí, ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .

- Hiểu được: Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo, với một số oxit kim loại), khả năng tạo phức.

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac.

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của NH3.

- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.

- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.

- Giải được bài tập : Tính thể tích khí amoniac sản xuất đuợc ở đktc theo hiệu suất.phản ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.

3. Thái độ: Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất NH3, HNO3 và có ý thức bảo vệ môi trường sống.

4. Trọng tâm.

- Giải thích được cấu tạo phân tử của amoniac .

- Amoniac thể hiện tính bazơ yếu , tính khử mạnh và có khả năng tạo phức - Phân biệt được amoniac với một số khí khác bằng phương pháp hoá học. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên

- Hóa chất: dung dịch NH3 đặc, dung dịch HCl, dung dịch AlCl3

- Movie thí nghiệm chứng minh tính tan của NH3 trong nước và tính khử của NH3: phản ứng với O2, CuO, phản ứng của NH3 với Cu(OH)2

- SĐTD bài học hình 2.3 trang 40 luận văn

2. Học sinh

- Ôn tập tính chất hóa học cơ bản của một bazơ, kỹ năng viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấu hình e của nguyên tử nitơ để giải thích sự hình thành công thức cấu tạo phân tử NH3

IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

Vào bài: Nhà hóa học người Đức Fritz Haber, tác giả của công trình tổng hợp NH3 từ N2 và H2 đã được giải thưởng Nobel hóa học năm 1918. Điều đó chứng tỏ NH3 cũng như các hợp chất khác của nitơ có một vai trò quan trọng trong đời sống đặc biệt trong công nghiệp.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử NH3

Mục tiêu: HS mô tả được sự hình thành liên kết trong phân tử NH3, viết được công thức electron và công thức cấu tạo phân tử NH3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Xác định các dạng liên kết hóa học trong phân tử NH3?

- Bốn nguyên tử trong phân tử NH3 có thuộc cùng một mặt phẳng không? Phân tử NH3 có cấu tạo và liên kết được hình thành như thế nào?

- Kết luận về cấu tạo phân tử NH3 đồng thời chiếu SĐTD nhánh 1 hình 2.3 trang 40 luận văn

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

- Công thức e:

- CTCT:

- Sơ đồ cấu tạo phân tử amoniac

- Xem mô phỏng dạng hình học phân tử của NH3

- Viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử NH3

- Mô tả sự hình thành phân tử NH3 và đặc điểm cấu tạo phân tử NH3

Hoạt động 2: Tính chất vật lí của NH3

Mục tiêu: HS trình bày được những tính chất vật lý cơ bản của NH3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi khí NH3.?Tại sao có thể thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí?

- Tại sao nước có thể phun mạnh vào bình đựng khí NH3? Vì sao dung dịch chuyển sang màu hồng?

- Kết luận về tính chất vật lý của NH3

đồng thời chiếu SĐTD nhánh 2 hình 2.3 trang 40 luận văn

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Amoniac là chất khí, không màu, mùi

khai và sốc

- Nhẹ hơn không khí ( )

- Tan rất nhiều trong nước

- Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính bazơ

- Quan sát lọ đựng dung dịch NH3 đặc, mở nút lọ, nhận xét mùi của NH3?

- Xem movie thí nghiệm điều chế NH3 và thử tính tan của NH3 và trình bày được những tính chất vật lý cơ bản của NH3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ NH3 nhẹ hơn không khí và không tác dụng với không khí ở điều kiện thường nên thu NH3 bằng cách đẩy không khí và úp bình thu

+ NH3 tan nhiều trong nước, áp suất trong bình giảm mạnh  nước phun mạnh vào bình

+ Dung dịch trong bình chuyển màu hồngdung dịch NH3 có tính bazơ

Hoạt động 3: Tính bazơ yếu của NH3

Mục tiêu: HS viết được PTHH (dạng phân tử và ion rút gọn) minh họa tính bazơ

yếu của NH3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu vấn đề: Khí NH3 khi tan trong nước tạo ra dung dịch amoniac có tính bazơ. Vì sao khí amoniac khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch bazơ yếu?

- Hãy dự đoán tính chất hóa học của dung dịch amoniac? (tính bazơ)

- Viết được PTHH khi hòa tan khí NH3 vào nước,giải thích được tính bazơ của NH3 bằng thuyết axit – bazơ của Bronsted

- Dự đoán được tính chất hóa học của

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp Graph và sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh (Trang 68)