Dịch vụ Call Forward – Busy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giao thức thiết lập phiên ( SIP ) ứng dụng cho xây dựng hệ thống dịch vụ IP Centrex (Trang 94)

3. Nội dung báo cáo

5.3.1.Dịch vụ Call Forward – Busy

Dịch vụ này kiểm tra thực hiện cuộc gọi cơ bản của IP Centrex.

A IP Centrex B1 INVITE 100 Trying 181 Being Forwarded ACK 486 Busy RTP sent ACK 200 OK 180 Ringing ACK B2 INVITE INVITE 180 Ringing 200 OK BYE BYE 200 OK 200 OK SIP Server 5.3.2. Dịch vụ Single-Line Extension

Thực hiện cuộc gọi tới nhiều thành viên trong một nhóm Centrex, cuộc gọi thực hiện khi có 1 thuê bao nhấc máy

A IP Centrex B1 INVITE 100 Trying 180 Ringing 180 Ringing RTP sent ACK 200 OK 180 Ringing ACK B3 INVITE 180 Ringing 200 OK BYE BYE 200 OK 200 OK B2 INVITE INVITE 480 Not logged in SIP Server

5.3.3. Dịch vụ music-on-hold

Kiểm tra chức năng điều khiển Media Server của IP Centrex.

A B Media Server INVITE (no sdp) INVITE (hold) 200 OK (sdp M) 200 OK (sdp A) ACK ACK BYE INVITE 200 OK 200 OK RTP sent

A place B on hold with music

RTP Sent

B pick up the call with A

ACK

RTP sent

Centrex & SIP Server

5.4. Kết quả thử nghiệm

Đánh giá chung: Qua các kịch bản thử nghiệm trên đây, sơ bộ cho thấy hệ thống IP Centrex hoạt động tốt với các dịch vụ cơ bản, các dịch vụ sử dụng Media Server.

Qua phân tích các logfile kết quả thử nghiệm cũng cho thấy các bản tin và lưu đồ trao đổi phù hợp với giao thức SIP.

Chƣơng 6: KẾT LUẬN

Xu thế hội tụ giữa Viễn thông và Công nghệ thông tin hiện nay tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như phát triển thêm số lượng các loại dịch vụ mới. Giải pháp tổ chức xây dựng hệ thống Centrex trên nền IP đã được phát triển trên thế giới và bước đầu đã có những ứng dụng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu nắm bắt công nghệ tiến đến xây dựng và làm chủ hệ thống là một định hướng đúng đắn trong hoàn cảnh các sản phẩm trong nước chủ yếu là đi mua của các hãng nước ngoài. Trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài, tôi và nhóm nghiên cứu cũng đã thu được nhiều kết quả có ý nghĩa thực tiễn sau:

- Tìm hiểu và nắm bắt được vai trò và vị trí của SIP đối với mạng Viễn thông hiện tại

- Nghiên cứu và hiểu được cấu trúc các bản tin SIP cũng như xây dựng được một SIP server đơn giản làm tiền đề để phát triển các phần tử SIP ứng dụng vào các hệ thống sau này trong đó có hệ thống IP Centrex

- Nghiên cứu và nắm bắt được cấu trúc và các mô hình IP Centrex trên thế giới và đưa ra giải pháp và mô hình hệ thống cho thực tiễn mạng viễn thông Việt Nam - Hiểu thêm các kiến thức về hiện trạng mạng Viễn thông Việt Nam và mạng NGN Trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu, đề tài còn nhiều thiếu sót và nhược điểm đặc biệt là chưa có sự trao đổi kinh nghiệm với các nhóm nghiên cứu khác trong và ngoài ngành. Các dịch vụ và tính năng hệ thống còn hạn chế và mới dừng ở mức thử nghiệm. Tuy nhiên, dựa trên những kiến thức và công nghệ lĩnh hội được qua quá trình nghiên cứu, tôi xin được đề xuất một số định hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài như sau:

- Xây dựng, bổ xung và hoàn thiện các dịch vụ của IP Centrex để có thể ứng dụng hệ thống vào mạng lưới

- Nghiên cứu ứng dụng giao thức SIP trong xây dựng các thành phần khác của mạng Viễn thông thế hệ mới như Media server, Softswitch…

- Nghiên cứu vai trò của SIP trong giải pháp hội tụ mạng cố định đến di động (FMC – Fix to Mobile Convergence)

Nhóm thực hiện đề tài rất mong muốn có được sự hợp tác trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nghành cũng như các ý kiến đóng góp chỉ đạo của

các chuyên gia nhằm hoàn thiện và đưa đề tài vào ứng dụng trong thực tế mạng lưới một cách hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Anh

[1] Architechture working group – Multiservice switching forum, “Multiservice Switching Forum System Architecture Implementation Agreement”. MSF-ARCH- 001.00-FINAL IA, May 2000.

[2] Burger E., Van Dyke J., Spitzer A., “Basic Network Media Services With SIP”. Internet-Draft, February 2004.

[3] Burger E., Van Dyke J., Spitzer A., “SnowShore Media Server Control Markup Language (MSCML) and Protocol”. Internet-Draft, February 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4] Handley M., Jacobson V., “SDP: Session Description Protocol”. RFC 2327, April 1998.

[5] Huitema C. “Real Time Control Protocol (RTCP) attribute in Session Description Protocol (SDP)”. RFC 3605, October 2003.

[6] Melanchuk T., Sharratt G. “Media Objects Markup Language (MOML)”. Internet- Draft, February 2004.

[7] Melanchuk T., Sharratt G. “Media Sessions Markup Language (MSML)”. Internet- Draft, February 2004.

[8] Rosenberg J., Schulzrinne H., Camarillo G., Johnston A., Peterson J., Sparks R., Handley M., Schooler E. “SIP: Session Initiation Protocol”. RFC 3261, June 2002. [9] Schulzrinne H. “RTP Profile for Audio and Video Conferences with Minimal

Control”. RFC 1890, January 1996.

[10] Schulzrinne H., Casner S., Frederick R., Jacobson V. “RTP: A Transport Protocol for Real-Time Applications”. RFC 1889, January 1996.

Địa chỉ các trang WEB

[11] Call Center Magazine http://www.cconvergence.com/article/CTM20000515S0003/ [12] Carrier Class Gateways - Voice over IP

http://www.nuera.com/news/iptelephony_072000.cfm

[13] Computer Science at Columbia University http://www.cs.columbia.edu [14] Institute for Open Comunication Systems

http://www.fokus.gmd.de/research/cc/glone/projects/ipt/sip.html [15] Network Computing Website

http://www.networkcomputing.com/netdesign/1109voipfull.html [16] Open Source Communication http://www.vovida.org

[17] Rosenberg J. Website http://www.jdrosen.net/papers

[18] Session Initiation Proposal Investigation http://www1.ietf.org/html.charters/sipping- charter.html

[19] Session Initiation Protocol http://www1.ietf.org/html.charters/sip-charter.html [20] SIP Forum http://www.sipforum.org

[21] The Internet Engineering Task Force http://www.ietf.org [22] The SIP Center Website http://www.sipcenter.com

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giao thức thiết lập phiên ( SIP ) ứng dụng cho xây dựng hệ thống dịch vụ IP Centrex (Trang 94)