Xây dựng và giải quyết các tình huống có vấn đề trong chương 7

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học - phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 51)

53

Vì sao ngƣời thiếu máu (thiếu hồng cầu) cần uống thêm viên sắt? Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề.

- Trong hồng cầu chứa hợp chất của nguyên tố nào? - Viên sắt có tác dụng bổ sung nguyên tố nào? Tình huống 2:

Tại sao dụng cụ bằng thép cacbon để lâu trong không khí lại xuất hiện một lớp gỉ màu nâu?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề: - Thành phần của thép cacbon? - Thành phần của không khí?

- Để thép trong không khí có quá trình ăn mòn nào? Tình huống 3:

Vì sao vỏ tàu biển đƣợc bọc bằng thép lại dễ bị gỉ trong nƣớc biển ? Nêu cách làm giảm sự ăn mòn vỏ tàu biển?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề: - Thành phần của nƣớc biển?

- Quá trình ăn mòn xảy ra nhƣ thế nào? Cách bảo quản vỏ tàu?

Thân tàu làm bằng thép bị phá hủy khi tiếp xúc với nƣớc biển là hiện tƣợng ăn mòn điện hóa. Để bảo vệ thân tàu có thể dùng một số cách:

- Quét một lớp sơn cách li bên ngoài không cho sắt tiếp xúc với nƣớc biển. - Ghép thân tàu với một tấm kim loại có thế khử mạnh hơn. Khi đó tấm kim loại này và sắt hình thành một cặp pin điện hóa, trong đó sắt là cực âm, tấm kim loại tan, thân tàu đƣợc bảo vệ.

Tình huống 4:

Vì sao kim loại nhôm và sắt đƣợc dùng làm bình chứa và vận chuyển axit sunfuaric đặc nguội và axit nitric đặc nguội? Hãy lý giải cho cách làm trên?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

54 HNO3 đnguội?

- Sắt và nhôm thụ động với axit sunfuaric và axit nitric đặc nguội. Tình huống 5:

Vì sao khu vực gần các mỏ sắt thì đất thƣờng bị chua? Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

- Trong mỏ sắt có các hợp chất nào?

- Khi các hợp chất của sắt bị thủy phân tạo ra môi trƣờng gì? Tình huống 6:

Vì sao muối FeCO3 không tồn tại trong dung dịch? Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

- Quá trình FeCO3 điện li trong nƣớc tạo ra những ion nào?

- Các ion này có tƣơng tác đƣợc với nƣớc và oxi hòa tan trong nƣớc không? (CO32- + H2O → HCO3- + OH- ; Fe2+ + H2O + O2 → Fe(OH)3)

Tình huống 7:

Trong nhà máy nƣớc, khi chế biến nƣớc giếng khoan thành nƣớc sạch ngƣời ta thƣờng dẫn nƣớc giếng qua giàn phun, rồi mới dẫn qua bể khử trùng. Hãy giải thích cho quy trình trên?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

- Nƣớc giếng khoan thƣờng chứa muối tan của kim loại nào? (Fe(HCO3)2.

- Mục đích của việc dẫn nƣớc qua giàn phun? (tăng khả năng hòa tan oxi không khí trong nƣớc giếng để thực hiện phản ứng chuyển hóa Fe(OH)2

thành Fe(OH)3) Tình huống 8:

Sắt đứng trƣớc đồng, sắt đẩy đƣợc đồng ra khỏi dd Cu2+. Vậy cho đồng vào dd muối Fe3+

có phản ứng xẩy ra không? Giải thích? Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề.

- Xác định tính chất của kim loại đồng? ( tính khử ) - Tính chất của dd Fe3+? ( tính Oxi hóa )

55

- Kết luận: PƢ có xảy ra do ( Cu + 2 Fe3+ →2Fe2+ + Cu2+) Tình huống 9:

Dung dịch muối sắt (II) dễ bị oxi hóa trong không khí nhƣng khi cho thêm vài đinh sắt vào dd muối này lại bảo quản đƣợc dd muối Fe2+. Hãy giải thích cho cách làm trên?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề.

- Khi Fe2+ bị oxi hóa sinh ra sản phẩm nào?( Fe3+)

- Khi cho đinh sắt vào thì có phản ứng hóa học nào xảy ra? Sản phẩm của PƢ là gì? ( Fe3+

+ Fe → Fe2+). Quá trình lại tạo ra muối Fe2+. Tình huống 10:

Trong quá trình nấu gang, ngƣời ta thƣờng cho vào lò nấu đá vôi và cát. Dựa vào kiến thức đã học hãy lý giải cho cách làm trên?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề: - Vai trò của CaO và SiO2?

Loại bỏ một số tạp chất trong gang.

Cung cấp nguyên liệu cho phản ứng tạo sỉ, đồng thời ngăn không cho gang nóng chảy tiếp xúc với oxi.

Tình huống 11:

Dung dịch chứa ion Fe2+

có màu trắng xanh nếu để lâu trong không khí dung dịch sẽ chuyển sang màu nâu đỏ, hãy giải thích cho hiện tƣợng trên?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề: - Ion Fe2+ có tính khử mạnh.

- Oxi trong không khí là chất OXH mạnh, OXH ion Fe2+ thành Fe3+ có màu nâu đỏ.

Fe2+ +1e → Fe3+ ( trắng xanh ) ( nâu đỏ) Tình huống 12:

Vì sao nhỏ dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 lại thấy xuất hiện kết tủa màu đen? Kết tủa đó là chất gì?

56

- Xác định tính chất của Fe2+ và Ag+ trong dung dịch? ( Fe2+: có tính khử, Ag+: có tính oxi hóa)

- Hai ion này có tham gia phản ứng với nhau không? Sản phẩm tạo ra là chất gì? (Fe2+

+ Ag+ → Fe3+ + Ag↓. Bạc tạo ra ở dạng vô định hình nên có màu đen)

Tình huống 13:

Vì sao khi cho đồng vào dd HCl (hoặc H2SO4) không có hiện tƣợng gì xảy ra nhƣng khi cho thêm 4 – 5 giọt dd H2O2 thì lại có phản ứng xảy ra, DD chuyển màu xanh. Xác định vai trò của các chất trong phản ứng hóa học này?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề.

- Khi nhỏ dd H2O2 vào hỗn hợp HCl và Cu thì xảy ra những phản ứng gì? (H2O2 → H2O + O2.

Cu + HCl + O2 → CuCl2 + H2O ) (dd xanh)

- Vai trò của các chất trong quá trình trên? Tình huống 14:

Các sản phẩm, vật dụng bằng đồng để lâu trong không khí trên bề mặt của chúng có gỉ màu xanh đen, hãy giải thích hiện tƣợng này?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

Các sản phẩm hay các vật dụng bằng đồng thƣờng có lẫn tạp chất (kim loại hoặc phi kim) trong không khí ẩm (môi trƣờng axit), đồng bị ăn mòn điện hóa chuyển thành Cu2+( muối ) có màu xanh đen.

Tình huống 15:

Các hợp kim đồng thau, đồng đỏ, đồng đen có thành phần thế nào? Chúng đƣợc dùng để làm các vật dụng gì?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề.

Dựa vào thành phần của hợp kim đồng để giải thích.

Các hợp kim này trong thực tế đƣợc dùng chế tạo vật dụng nào? Tình huống 16:

57 canh?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề.

- Dung dịch giấm ăn, thức ăn mặn chứa các chất gì?( DD các chất điện li tạo môi trƣờng axit )

- Các chất nào trong không khí tham gia vào quá trình làm gỉ mâm đồng?( khí oxi, CO2 )

- Với giấm ăn còn có thêm hiện tƣợng gì? Cu + H+ + O2 → Cu2+ + H2O Tình huống 17:

Vì sao Cu(OH)2 là một bazơ không tan trong dd kiềm nhƣng lại tan trong dd amoniac?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

- Dd NH3 có tính chất gì? Cấu tạo phân tử NH3 có khả năng tham gia liên kết cho nhận không?

- Đặc điểm cấu hình electron của ion Cu2+? Ion này có khả năng tạo liên kết cho nhận không?

Cho học sinh dự đoán, đƣa ra các giả thuyết, sau đó GV tiến hành thí nghiệm cho các em quan sát để bác bỏ giả thuyết sai → thừa nhận, bổ sung giả thuyết đúng ( giải quyết vấn đề) → hình thành kiến thức mới.

Tình huống 18:

Để chống bệnh sun lá ở rau ngót ta tiến hành phun hỗn hợp đã pha chế gồm: Dung dịch đồng sunphat và canxi hidroxit với tỉ lệ thích hợp. Hãy giải thích cho cách làm đó?

Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề:

- Bệnh sun lá ở rau gót thuộc loại bệnh nào?(nấm)

- Dung dịch CuSO4 và Ca(OH)2 (thuốc Bocđô) dùng để chữa những bệnh nào?

Tình huống 19:

58 Hƣớng dẫn giải quyết vấn đề

Đồng có tính ánh kim (có khả năng phản xạ ánh sáng)

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học - phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)