một cách sáng tạo [4], [5]
1.4.2.1. Khái niệm
Dạy học dự án (DHDA) xuất hiện từ thế kỷ 16. Đến thế kỷ 20 cơ sở lý luận của dạy học dự án đƣợc xây dựng bởi các nhà sƣ phạm, nhà lý luận ngƣời Mỹ nhƣ: Wood Ward, Richard, J. Đewey, U. Kilpatrick..
Theo các tài liệu nghiên cứu DHDA có thể định nghĩa nhƣ sau: DHDA là một hình thức dạy học, trong đó ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết, thực tiễn và thực hành. Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ tiến trình học tập, từ việc xác định mục đích học tập, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.
Theo [4] học theo dự án (Project Work) là hoạt động học tập nhằm tạo ra cơ hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực và áp dụng sáng tạo vào thực tế cuộc sống…. Học theo dự án đặt ngƣời học vào tình huống có vấn đề nhƣng việc giải quyết vấn đề đòi hỏi sự tự lực cao của ngƣời học.
(Bộ GD&ĐT 2010 Hội nghi tập huấn về PP và kỹ thuật dạy học tích cực tại Nghệ An – Dự án Việt Bỉ);http://www.moe.gov.sg/projectwork.
1.4.2.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án
PPDH theo dự án có những đặc điểm sau:
- Có định hƣớng thực tiễn: Chủ đề của dự án gắn với thực tiễn, quá trình thực hiện, kết quả dự án có ý nghĩa thực tiễn – xã hội.
- Định hƣớng hứng thú của ngƣời học: Chủ đề và nội dung của DA phù hợp khả năng và hứng thú của học sinh.
33
cực và tự lực tham gia vào các giai đoạn của quá trình dạy học.
- Định hƣớng hành động: DHDA mang các vấn đề thực tế vào môi trƣờng học tập. Khi giải quyết vấn đề trong dạy học dƣ án đòi hỏi học sinh phải thực hiện một hệ thống các hoạt động kết nối nhiều vấn đề khác nhau trên mọi lĩnh vực của quá trình học tập.
- Định hƣớng sản phẩm: DHDA đem đến những sản phẩm có thể công bố, giới thiệu đƣợc.
- DHDA có tính phức hợp: Nội dung DA có kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau vì thế kết quả DA sẽ vƣợt qua ranh giới của một môn học.
1.4.2.3. Nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng dự án học tập
DHDA không phù hợp với các bài truyền thụ kiến thức mang tính lý thuyết hệ thống, chỉ có một số bài học về chất có thể dạy theo phƣơng pháp này. Vì vậy việc lựa chọn nội dung dạy học thích hợp với PP DHDA cần đảm bảo nguyên tắc sau:
- Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn.
- Nội dung bài học phải có sự liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn, gắn tƣ duy với hành động, gắn nhà trƣờng với xã hội.
- Dự án phải phù hợp với năng lực của học sinh. - Thời gian thực hiện dự án phải đảm bảo.
- Nội dung, yêu cầu thực hiện dự án phải phù hợp với điều kiện, thiết bị của nhà trƣờng.
1.4.2.4. Quy trình tổ chức dạy học theo dự án.
Quy trình thực hiện dạy học dự án đƣợc tiến hành theo ba bƣớc chủ yếu là: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và tổng hợp báo cáo kết quả. Ở mỗi bƣớc lại có một số hoạt động cụ thể nên ta có thể mô tả quy trình này dƣới dạng sơ đồ sau:
34
1.4.2.5. Ưu nhược điểm của dạy học dự án
Phƣơng pháp dạy học theo dự án có những ƣu điểm sau: - Gắn lý thuyết với thực tế.
- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của ngƣời học. - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề phức hợp, mang tính tích hợp. - Phát huy năng lực cộng tác làm việc và kỹ năng giao tiếp.
- Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn. - Phát triển năng lực đánh giá.
Dạy học theo dự án còn có những hạn chế nhất định nhƣ:
- Dạy học theo dự án đòi hỏi phải có thời gian để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu.
- Dạy học theo dự án đòi hỏi có phƣơng tiện vật chất phù hợp. 1. Lập kế hoạch 1.1. Lựa chọn chủ đề 1.2. Xây dựng tiểu chủ đề 1.3. Khơi gợi hứng thú 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện nghiên cứu 2.1. Thu thập thông tin 2.2. Thực hiện điều tra 2.3. Thảo luận với các thành viên
2.4. Tham vấn giáo viên hƣớng dẫn 3. Tổng hợp kết quả 3.1. Tổng hợp các kết quả 3.2. Xây dựng sản phẩm 3.3. Trình bày kết quả 3.4. Phản ánh lại quá trình học tập
35
- Dạy học theo dự án đòi hỏi GV phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, tích cực, yêu nghề.