I. Tính chất vật lí:
2. Tác dụng với CuO.
15 phút
-Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với O2 đơn chất để tạo thành H2O. Vậy H2 có tác dụng được với O2 trong hợp chất không ?
-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất. -Yêu cầu HS quan sát bột CuO trước khi làm thí nghiệm , bột CuO có màu gì ?
-GV biểu diễn thí nghiệm :
-Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua bột CuO, các em thấy có hiện tượng gì ?
-Đun nóng ống nghiệm đựng bột
-Bột CuO trước khi làm thí nghiệm có màu đen.
-Quan sát thí nghiệm và nhận xét:
-Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua bột CuO, ta thấy không có hiện tượng gì chứng tỏ không có phản ứng xảy ra. -Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2 đi qua, ta thấy xuất
2. Tác dụng với CuO. CuO. Phương trình hóa học: H2 + CuO (m.đen) Cu + H2O (m.đỏ) Nhận xét: Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ
CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2 đi qua Hãy quan sát và nêu hiện tượng ?
-Em rút ra kết luận gì về tác dụng của H2 với bột CuO, khi nung nóng ở nhiệt độ cao ?
-Yêu cầu HS xác định chất tham gia , chất tạo thành trong phản ứng trên ?
Hãy viết phương trình hóa học xảy ra và nêu trạng thái các chất trong phản ứng ?
-Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trong phản ứng trên ?
Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2
trong hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử.
-Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, … các phản ứng trên đều toả nhiệt.
Em có thể rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ?
hiện chất rắn màu đỏ gạch giống màu kim loại Cu và có nước đọng trên thành ống nghiệm.
-Vậy ở nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu và nước. Phương trình hóa học: H2 + CuOCu + H2O Nhận xét: + H2 H2O (không có O2) (có O2 ) + CuO Cu (có O2) (không có O2)
CuO bị mất oxi Cu. H2 thêm oxi H2O
Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những tác dụng được với đơn chất O2 mà còn có thể tác dụng với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt.
thích hợp, H2 không những kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của hiđrô
17 phút
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108 Hãy nêu những ứng dụng của H2 mà em biết ?
-Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em biết được những ứng dụng đó ?
-HS quan sát hình
trả lời câu hỏi của GV. +Dựa vào tính chất nhẹ H2 được nạp vào khí cầu.
+Điều chế kim loại do tính khử của H2. …
III. Ứng dụng :
-Bơm kinh khí cầu -Sản xuất nhiên liệu. -Hàn cắt kim loại.
-Sản xuất amoniac, phân đạm....
4. Củng cố: (5 phút)
-HS đọc phần ghi nhớ, bài đọc thêm. -Hs làm bài tập sau:
Khử 4,8 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro a.Tính số gam đồng kim loại kim loại. b.Tính thể tích khí hiđro ( ĐKTC ) đã dùng 5. Dặn dò: (2 phút)
-Học bài.
-Làm bài tập SGK/ 109
Duyệt TCM :………
Ngày dạy: 05/3/2013 TCT: 49 Bài 32: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh được ôn lại những kiến thức cơ bản như: tính chất vật lí, tính chất hoá
học, ứng dụng của hiđro ....
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng viết PTPU về tính chất hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro. - Rèn kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học
3. Thái đô : HS hứng thú với môn Hóa học
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên : Một số bài tập
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập trong SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:
Thời
gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Một số kiến thức cần nhớ
15 phút
- Tính chất vật lí của hidro ? Tính chất hóa học của Hidro ? Viết PTHH minh họa. Ứng dụng của Hidro ?
- Gọi một học sinh đọc phần kiến thức cần nhớ trong sgk
- Học sinh nhắc lại các kiến thức của bài học tính chát và ứng dụng củ hidro
- Một học sinh viết PTHH
-HS trình bày ứng dụng của hidro trong sử dụng làm nguyên liệu…, nhiên liệu…, sản xuất kim loại, bơm vào bóng thám không, khinh khí cầu. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ + Tính chất vật lí của hidro ? + Tính chất hóa học của Hidro ? Viết PTHH minh họa. + Ứng dụng của Hidro ? Hoạt động 2: Bài tập 28 phút
- Cho học sinh làm bài tập 1 (sgk - 109)
- Gọi một học sinh lên bảng còn lại làm ra nháp.
- Học sinh lên bảng, còn lại làm vào vở Bài tập 1 a. Fe2O3+3H2→to 2Fe+3H2O b. HgO + H2 →to Hg +H2O c.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài GV phân tích đề và hỏi HS đề cho các đại lượng nào và yêu cầu tính đại lượng nào ?
GV gọi HS giải từng bước.
- Cho học sinh làm bài tập 6 (sgk - 109)
- Gọi một học sinh lên tóm tắt -GV cho HS biết đây là bài toán dư thiếu.
- Muốn tính được lượng dư ta phải dựa vào chất nào?
- Để giải bài tập này ta phải áp dụng những công thức nào? - Gọi một học sinh lên bảng, còn lại làm ra nháp
- Dựa vào phương trình và số mol của H2 vào O2 em hãy dự đoán chất nào dư? PbO+ H2 o t →Pb +H2O - HS quan sát hình vẽ, làm bài tập Bài tập 4 (sgk - 109) HS tóm tắt đề bài - Một học sinh lên tóm tắt HS: 2 2 2 2 48 . 0,6 80 : : 0,6 0,6.64 38,4 . : 0,6 0,6.22.4 13,44 o CuO t Cu CuO Cu H CuO H a n mol PTHH CuO H Cu H O Theo PTHH n n mol m gam b Theo PTHH n n mol V lit = = + → + = = = = = = = =
- HSTL: ta phải dựa vào lượng chất tác dụng hết - HS: Giải nH2 = 8, 4 22, 4 = 0,375 mol ; nO2 = 22, 42,8 = 0,125mol PTHH: 2H2+ O2→to 2H2O So sánh tỉ lệ: 0,375 0,125 2 >
=>Hidro dư, ta tính theo số mol của Oxi. Theo PTHH: 2 2 2 2 0,125.2 0,25 0,25.18 4,5 H O O H O n n mol m gam = = = = = 5. Dặn dò: (1 phút)
Nghiên cứu bài mới bài 33
Duyệt TCM :………
Ngày dạy: 06/3/2013 TCT: 50