Vua, Công quán).
? Em thấy cách kể này ntn?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Cách kể tự do, những gì xảy ra với nhân vật ở khắp mọi nơi. Cách kể này người ta gọi là cách kể thứ ba.
- Gv gọi hs đọc đoạn văn thứ 2 trong sgk.
? Từ"tôi" trong đoạn văn giúp ta hiểu được người đang kể là ai? Người đó có xuất hiện không?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Người xưng "tôi" để kể trong đoạn văn này chính là Dế Mèn. Người đó kể tất cả những gì về chính mình. Cách kể đó thuộc ngôi thứ nhất.
? Em hiểu thế nào là ngôi kể và có mấy ngôi kể?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Bước 2: Tìm hiểu về vai trò của ngôi kể.
? Em hãy nêu nhận xét của mình về cách kể ở đoạn văn 1 và đoạn văn 2?
- Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng:
? Em hãy thay đổi vị trí ngôi kể trong hai đoạn văn?
- Gv gợi ý cho hs đổi cách kể trong hai đoạn văn đó. Đoạn 1 kể thành ngôi thứ nhất, đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba.
Từ đó gv nhắc lại nội dung bài học một cách khái quát theo ghi nhớ sgk Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập gv cho hs thực hiện theo nhóm học tập.
? HS Vẽ sơ đồ nội dung bài học
Nội dung cần đạt
I/ Ngôi kể trong văn tự sự.
- người kể không xuất hiện mà có mặt ở khắp nơi. khắp nơi.
" kể theo ngôi thứ ba.
- xưng tôi khi kể chuyện."kể theo ngôi thứ nhất. "kể theo ngôi thứ nhất.
=> Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
II/ Vai trò của ngôi kể.
- ngôi kể thứ ba, người kể dấu mình đi và kể tự do và kể tự do
- ngôi kể thứ nhất chỉ kể những gì mình biết. biết.
* ghi nhớ: sgk/ 89. III/ Luyện tập
Bài tập1, thay"tôi" thành"Dế Mèn" Bài tập 2, thay"tôi" vào các từ"chàng"
Hoạt động 4 : Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học