Tổng kết: Ghi nhớ sgk/67.

Một phần của tài liệu Giáo án 6 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 40)

IV/ Luyện tập:

Hoạt động 5 : Củng cố: Nội dung bài học.

Ngày soạn : 5/9/2013; Ngày dạy : 20/9/2013 Tuần : 6, Tiết 23

Lớp 6A4

Tiếng Việt : CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. . - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói, viết.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Sách giáo viên, sách tham khảo. - Học sinh : Học bài + soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm diện : vắng Ngân (K) 3. Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ/ 4. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs thực hiện nội dung bài học Bước1: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi lặp từ

? Em hiểu gì về việc lặp từ ở ví dụ a,b sgk?

- Hstl-Gvkl:

Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại 7 lần, từ"giữ" lập lại 4 lần, từ"anh hùng" lặp lại 2 lần. Tất cả đều nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ.

Ở ví dụ b truyện dân gian lặp lại 2 lần đây là lỗi dùng từ. Sự lặp lại đó tạo cho câu văn có sự diễn đạt nhàm chán.

Từ đó gv cho hs lên bảng sửa lại từ đó

Bước 2: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi dùng từ gần âm - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Theo em từ nào trong các câu dùng không đúng?.

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:

? Em hãy giải nghĩa các từ đó?

- Hstl-Gvkl:

Tham quan là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. Nội dung I/ Lặp từ: - Lặp từ nhằm nhấn mạnh ý. - Lặp từ do lỗi. II/ Lẫn lộn từ gần âm:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án 6 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 40)