- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Học xong bài tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghi nhớ điều gì? III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4: GV nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - GV kết luận + HĐ2: Xử lý tình huống Bài tập 2: - GV chia nhóm và giao tình huống
- Cho các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thảo luận
- Việc làm nhân đạo là: b, c, e - Việc không nhân đạo là: a, d
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
+ Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn; hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe nếu bạn cha có + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà
+ HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 5:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
công việc lặt vặt nh quét nhà, nấu cơm,...
- Các nhóm thảo luận và ghi kết qủa ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- Vài em đọc lại ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp:
- Sau khi học xong bài này, em cần ghi nhớ gì? - Thực hiện dự án giúp đỡ ngời khó khăn hoạn nạn
Đạo đức