trường mới.
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMNcủa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020
Quan điểm hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN củatỉnh được thể hiện thông qua những nội dung sau: tỉnh được thể hiện thông qua những nội dung sau:
a) Quan điểm 1: Ưu tiên xuất khẩu trở thành đòn bẩy mạnh mẽ để pháttriển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa
Để thực hiện mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế theo Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI cần tập trung ưu tiên tăng cường xuất khẩu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI cần tập trung ưu tiên tăng cường xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng, chỉ có đẩy mạnh xuất khẩu mới chuyển dịch được cơ cấu kinh tế, đảm bảo gia tăng tốc độ phát triển kinh tế, có ngoại tệ, đảm bảo nhu cầu sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phải tận dụng tối đa lợi thế về lao động, nguồn nguyên liệu tại chỗ để sản xuất hàng xuất khẩu.
b) Quan điểm 2: Sử dụng tổng hợp các nguồn lực, các thành phần kinhtế để đẩy mạnh xuất khẩu tế để đẩy mạnh xuất khẩu
Huy động toàn bộ nguồn lực của địa phương, nội lực của tỉnh, liên doanhliên kết với các tỉnh khác và nước ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu. liên kết với các tỉnh khác và nước ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu.
Sử dụng mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế hướng vào sản xuất, xuấtkhẩu, có sự phối hợp đồng bộ, do kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. khẩu, có sự phối hợp đồng bộ, do kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
Đẩy mạnh các hình thức xuất khẩu (trực tiếp, gián tiếp, gia công và xuấtkhẩu tại chỗ) để tăng số lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu. khẩu tại chỗ) để tăng số lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu.
c) Quan điểm 3: Coi trọng hiệu quả kinh tế và hiệu quả là động lực đẩymạnh mọi người hăng hái lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu mạnh mọi người hăng hái lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
Phát triển xuất khẩu có hiệu quả là yêu cầu quan trọng nhằm tạo ra độnglực trực tiếp để phát triển kinh tế của tỉnh. Hiệu quả theo nghĩa rộng bao gồm cả lực trực tiếp để phát triển kinh tế của tỉnh. Hiệu quả theo nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội.
Hiệu quả kinh tế - xã hội là trên cơ sở tận dụng mọi nguồn lực của địaphương về nguyên liệu và tạo ra việc làm cho người lao động để ổn định đời sống. phương về nguyên liệu và tạo ra việc làm cho người lao động để ổn định đời sống.
Hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải tính toán nhu cầu của thị trường nhằmlựa chọn cơ cấu và khối lượng mặt hàng xuất khẩu. Không được xuất khẩu lựa chọn cơ cấu và khối lượng mặt hàng xuất khẩu. Không được xuất khẩu những sản phẩm không đáp ứng nhu cầu của thị trường, xuất khẩu bằng mọi giá, bất chấp hiệu quả kinh tế - xã hội.
d) Quan điểm 4: Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệpxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Có cạnh tranh mới có cải tiến, áp dụng công nghệ và phát huy mọi tiềmnăng của đội ngũ nghệ nhân và công nhân lành nghề. Bởi vậy cần nâng cao sức năng của đội ngũ nghệ nhân và công nhân lành nghề. Bởi vậy cần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.
3.1.3. Định hướng hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMNcủa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020