Làng nghề Dệt thổ cẩm: Hầu hết các làng bản ở các huyện miền núi đều có nghề cổ truyền dệt thổ cẩm (theo số liệu khảo sát điều tra nghề dệt thổ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa1 (Trang 44)

đều có nghề cổ truyền dệt thổ cẩm (theo số liệu khảo sát điều tra nghề dệt thổ cẩm khu vực miền núi có 68 làng bản làm nghề này).

Nguyên nhân chậm phát triển: Sản xuất nhỏ mang tính tự cấp tự túc, ởmỗi gia đình đều có khung cửi dệt vải, sản phẩm sản xuất ra phục vụ trực tiếp mỗi gia đình đều có khung cửi dệt vải, sản phẩm sản xuất ra phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt của dân địa phương, do quy mô nhỏ lẻ, sức cạnh tranh kém và

thiếu thị trường tiêu thụ. Từ khi công nghiệp phát triển, vải các loại ra nhiều vớinhiều loại mẫu mã, đã tác động mạnh đến nhu cầu tiêu dùng của người dân miền nhiều loại mẫu mã, đã tác động mạnh đến nhu cầu tiêu dùng của người dân miền núi, làm cho các sản phẩm của các làng nghề dệt thổ cẩm bị thu nhỏ, mai một dần. Từ năm 2000 do nhu cầu đời sống hàng ngày càng phát triển, với sự phát triển du lịch và khôi phục bản sắc văn hóa dân tộc, sản phẩm thổ cẩm đang dần trở thành hàng hóa, bước đầu có một vài nơi sản xuất thành hàng hóa để bán phục vụ du lịch (Cẩm Lương huyện Cẩm Thủy, Xuân Phú huyện Quan Hóa...).

Một số làng nghề khác: Trên địa bàn các huyện còn nhiều làng nghềkhác như làng nghề làm chổi đót (huyện Như Thanh), làng nghề làm mành tre, khác như làng nghề làm chổi đót (huyện Như Thanh), làng nghề làm mành tre, trúc (huyện Hà Trung); làng nghề làm chè lam (huyện Vĩnh Lộc); làng nghề làm bánh gai (huyện Thọ Xuân); làng nghề làm nghề mộc, làng nghề săm tơ... cũng sản xuất ở dạng cầm chừng, thu nhập của người lao động thấp.

2.1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh Thanh hóa

a) Giá trị kim ngạch xuất khẩu

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2008 đếnnăm 2012 đã có sự tăng trưởng khá; năm 2008 mới đạt 4.124.000 USD nhưng năm 2012 đã có sự tăng trưởng khá; năm 2008 mới đạt 4.124.000 USD nhưng đến năm 2010 giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đạt 8.202.000 USD và năm 2012 đạt 11.870.000 USD. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ đang xuất khẩu gồm: mây tre đan; cót ép; thảm, chiếu cói; thêu ren; sơn mài; đá mỹ nghệ; thảm xơ dừa v.v...

Bảng 2.2:Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ so với kim ngạch xuất khẩu của tỉnh xuất khẩu của tỉnh

ĐVT: 1.000 USD

Năm Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2011 2012

Hàng thủ công mỹ nghệ 4.124 6.690,4 8.202 10.135,3 11.870 Xuất khẩu toàn tỉnh 105.000 130.000 170.500 193.792 223.962

Tỷ lệ (%) 3,93 5,15 4,81 5,23 5,03 Xuất khẩu TCMN toàn

quốc 568.540 630.000 750.000 947.224 1.163.725

Tỷ lệ (%) 0,73 1,06 1,09 1,07 1,02

Nguồn: - Bộ Công Thương - Sở công thương, Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa - Sở công thương, Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa b) Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Sản phẩm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp trênđịa bàn tỉnh Thanh Hóa chủ yếu là mây tre đan; cót ép; thảm, chiếu cói; thêu ren; địa bàn tỉnh Thanh Hóa chủ yếu là mây tre đan; cót ép; thảm, chiếu cói; thêu ren; sơn mài; đá mỹ nghệ; thảm xơ dừa v.v...

Mặt hàng mây tre đan là sản phẩm xuất khẩu truyền thống và là thếmạnh của tỉnh, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ mạnh của tỉnh, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu với thị trường xuất khẩu chính là Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Oxtraylia...

Mặt hàng thêu ren trước đây là mặt hàng thế mạnh của tỉnh nhưng trongnhững năm trước đây do nhu cầu thị trường có hạn chế, giá cả lại không tăng những năm trước đây do nhu cầu thị trường có hạn chế, giá cả lại không tăng làm cho mặt hàng này không có sự phát triển, một vài năm gần đây đang được phục hồi và phát triển với thị trường chủ yếu là Pháp, Đức, Thái Lan, Nga.

Sản phẩm chiếu cói, thảm cói là mặt hàng xuất khẩu truyền thống lâu đờicủa tỉnh Thanh Hóa nhưng những năm gần đây mới phục hồi và được xuất khẩu của tỉnh Thanh Hóa nhưng những năm gần đây mới phục hồi và được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản

Ngoài các mặt hàng nêu trên, thời gian qua hàng thủ công mỹ nghệ củaThanh Hóa còn có một số mặt hàng khác được xuất khẩu sang một số nước Đông Thanh Hóa còn có một số mặt hàng khác được xuất khẩu sang một số nước Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Italia, Âu như mặt hàng đá mỹ nghệ, sản phẩm mỹ nghệ từ xơ dừa, nón lá, dụng cụ thể thao, tóc, lông mi giả v.v...

Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2008 - 2012

ĐVT: 1.000 USD

Năm

Sản phẩm

2008 2009 2010 2011 2012

1. Hàng Thêu 254 628 1.174 1.423 1.650

3. Hàng đay, Cói, dứa,

dừa 407 460.4 166 293,3 250,4

4. Hàng Sơn mài 507 476 660 980 1330,6

5. Hàng khác 505 2.379 3.816 4866 5622 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng giá trị xuất khẩu 4124 6690,4 8202 10.135,3 11.870

Nguồn: Sở Công Thương, Cục Thống kê Thanh Hóac) Thị trường và khách hàng c) Thị trường và khách hàng

Thị trường truyền thống của tỉnh Thanh Hóa trước những năm 1990 làcác nước Đông Âu và Liên Xô (cũ). Sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ các nước Đông Âu và Liên Xô (cũ). Sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ thì mảng thị trường này gần như mất hẳn. Sau năm 1990, những năm đầu vận dụng có chế thị trường vào xuất khẩu, đây là cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam và thực tế cho thấy thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Thanh Hóa ngày càng được mở rộng. Từ chỗ sản phẩm được xuất khẩu nhưng phải thông qua các Tổng công ty xuất nhập khẩu Trung ương, hoàn toàn phụ thuộc và bị động về thị trường đến chỗ chủ động tìm kiếm thị trường và trực tiếp ký kết, thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Đến nay một số doanh nghiệp của Thanh Hóa đã có những bạn hàng với lượng hàng hóa xuất khẩu ổn định và tăng trưởng.

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã tìm cách mở rộng thịtrường xuất khẩu sang nhiều nước khác trên thế giới. Đến năm 2012, hàng thủ trường xuất khẩu sang nhiều nước khác trên thế giới. Đến năm 2012, hàng thủ công mỹ nghệ đã xuất khẩu sang thị trường 17 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thanh Hóa là Trung Quốc, các nước Đông Bắc á, Mỹ và EU.

Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 - 2012 giai đoạn 2008 - 2012

ĐVT: 1.000 USD

Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Thị trường xuất khẩu 4.124 6.690,4 8.202 10.135,3 11.870

- Trung Quốc 1.764 3.834 3.941 4813,2 5137

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa1 (Trang 44)