Các cấp chính quyền địa phương quan tâm đến doanh nghiệp trong địa bàn, lắng nghe ý kiến của họ để đề xuất với chính quyền trung ương đưa ra

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa1 (Trang 35)

bàn, lắng nghe ý kiến của họ để đề xuất với chính quyền trung ương đưa ra những chính sách kinh tế và xã hội đảm bảo sự phát triển trong dài hạn.

b) Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan đã đề ra chính sách "Một làng, một sản phẩm" nhằm phát huytính tự lực, khai thác tính sáng tạo của người dân, sử dụng các nguồn lực của địa tính tự lực, khai thác tính sáng tạo của người dân, sử dụng các nguồn lực của địa phương để phát triển kinh tế. Chính sách "Một làng, một sản phẩm" với 3 nguyên tắc cơ bản: Một là mang tính địa phương nhưng phải tiến ra toàn cầu; hai là phát huy tính tự lực sáng tạo; ba là phát huy nguồn nhân lực.

Với những nguyên tắc trên, dự án có 6 mục tiêu cụ thể:

Thứ nhất: Tạo ra những đặc điểm riêng biệt cho sản phẩm địa phương đểtăng doanh số bán. Ngoài ra để hàng hóa có thể thâm nhập thị trường thế giới, tăng doanh số bán. Ngoài ra để hàng hóa có thể thâm nhập thị trường thế giới, phải đáp ứng được những tiêu chuẩn về vệ sinh và chất lượng quốc tế.

Thứ hai: Làm sống lại, phục hồi và phát huy các kiến thức truyền thốngcủa địa phương nhằm củng cố hiệu quả kinh doanh của địa phương. của địa phương nhằm củng cố hiệu quả kinh doanh của địa phương.

Thứ ba: Phát huy những tri thức của địa phương để sáng tạo và tạo ranhững sản phẩm và hàng hóa có tính đặc thù. những sản phẩm và hàng hóa có tính đặc thù.

Thứ tư: Song song phát triển du lịch sinh thái và du lịch tham quan cáclàng nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tăng thu nhập cho địa phương. làng nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tăng thu nhập cho địa phương.

Thứ năm: Xây dựng lòng tự hào dân tộc và xã hội đối với sản phẩm củaThái Lan. Thái Lan.

Thứ sáu: Hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương phát triển và cạnh tranhtrên thị trường quốc tế. Điều này được thực hiện thông qua việc hỗ trợ thiết kế và trên thị trường quốc tế. Điều này được thực hiện thông qua việc hỗ trợ thiết kế và phát triển sản phẩm để theo kịp thay đổi thị hiếu và sở thích của thị trường.

Việc thực hiện "Một làng, một sản phẩm" đã tạo ra những sản phẩmtruyền thống của địa phương nhưng được cải tiến về mẫu mã và chất lượng để truyền thống của địa phương nhưng được cải tiến về mẫu mã và chất lượng để phù hợp với thị hiếu khách hàng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và mang tính đặc thù trên thị trường toàn cầu. Những đặc điểm có sức cuốn hút của sản phẩm này chính là những nguyên liệu và sản phẩm có tính cá biệt của địa phương, có chất lượng tốt, thể hiện sự khéo léo, tinh xảo của người thợ thủ công và giá cả phải chăng.

Nói tóm lại, dự án "một làng, một sản phẩm" của Thái Lan tiêu biểu chomột chiến lược cấp quốc gia về phát triển và quảng bá các sản phẩm trong nước, một chiến lược cấp quốc gia về phát triển và quảng bá các sản phẩm trong nước,

xây dựng hình ảnh Thái Lan trên thị trường toàn cầu - một đất nước có nhữngnét văn hóa đặc trưng. nét văn hóa đặc trưng.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam

Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều địa phương tham gia sản xuất xuất khẩuhảngTCMN nhưng có hiệu quả cao, số lượng mặt hàng phong phú, chất lượng hảngTCMN nhưng có hiệu quả cao, số lượng mặt hàng phong phú, chất lượng tốt, hoạt động xuất khẩu khá mạnh đó là Đồng Nai và Thái Bình. Đây là hai tỉnh mà chúng ta cần học tập xem chính quyền tỉnh đã thực hiện những chính sách gì mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa.

a) Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu của Đồng Nai

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w