nghiên cứu tham mưu xây dựng chương trình phát triển xuất khẩu
+ Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số2116/2002/QĐ-UB ngày 27/6/2002 về chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh 2116/2002/QĐ-UB ngày 27/6/2002 về chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2002 - 2005, trong đó xác định mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2005 đạt 5 triệu USD với việc đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thị trường, thiết kế mẫu mã và dạy nghề thủ công, có chính sách hỗ trợ để phát triển mạnh mẽ các mặt hàng cói đay, mây tre đan, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống như thêu ren, chạm khảm, sơn mài, đúc đồng, khắc đá như: Chính sách thưởng tăng trưởng xuất khẩu cao; chính sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, thưởng cho kết quả xuất khẩu mặt hàng mới, thị trường mới của tỉnh; chính sách hỗ trợ vốn cho sản xuất, kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh nhưng còn gặp nhiều khó khăn (như nông lâm sản, súc sản, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ...); chính sách hỗ trợ, huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, đào tạo nghề cho cán bộ quản lý và người lao động...
+ Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số3774/QĐ-UBND ngày 5/12/2005 về việc phê duyệt đề án "Chương trình phát 3774/QĐ-UBND ngày 5/12/2005 về việc phê duyệt đề án "Chương trình phát triển xuất khẩu tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, định hướng đến năm 2020"; Kế hoạch số 1793/KH-UBND ngày 9/5/2006 thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI về chương trình phát triển xuất khẩu đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2010 đạt 20 triệu USD trở lên và năm 2020 đạt 45 - 50 triệu USD, xác định “Mặt hàng thủ công mỹ nghệ là hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh, có thị trường tiêu thụ nhiều và ổn định (nhất là thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản). Do đó phải hết sức quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện từ đầu tư cơ sở, tổ chức sản xuất, nhân cấy ngành nghề, đào tạo lao động và tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để các doanh nghiệp hiện có của tỉnh ổn định và mở rộng sản xuất, từng bước vươn lên, đồng thời quan tâm tạo điều kiện phát triển thêm một số doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp của tỉnh” [55, tr. 4].
Trong chiến lược xuất khẩu của tỉnh đã xác định nhóm hàng xuất khẩuchủ lực của tỉnh là hàng công nghiệp nhẹ, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, nông chủ lực của tỉnh là hàng công nghiệp nhẹ, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm... trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ được xác định là mặt hàng có tiềm năng phát triển; các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được xác định là hàng sơn mài, mây tre đan, hàng tre ghép, hàng thêu ren, hàng cói... Do xác định đúng các mặt hàng chủ yếu của tỉnh nên xuất khẩu trong thời gian qua đã có tốc độ tăng trưởng khá.
c) Ban hành các chính sách hỗ trợ và khuyến khích hoạt động xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ khẩu hàng thủ công mỹ nghệ